Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và la mã cổ đại là
A chủ nô và nông nô
=> B chủ nô và nô lệ
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và la mã cổ đại là
A chủ nô và nông nô
=> B chủ nô và nô lệ
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ.
B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô.
D. địa chủ và nông dân
Câu 17. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ.
B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô.
D. địa chủ và nông dân
Nô lệ trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại không mang đặc điểm nào sau đây?
A.Lực lượng sản xuất chính
B.Có mặt ở hầu hết các lĩnh vực để phục vụ cho chủ nô
C.Lệ thuộc hoàn toàn vào chủ nô
D.Được tự do hơn nô lệ ở các quốc gia cổ đại khác
Trong xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, chủ nô thường gọi nô lệ là gì?
A. “Gỗ mun”.
B. “Kẻ ăn bám”.
C. “Công cụ biết nói”.
D. “Hàng hóa”.
Câu 9: Tầng lớp giàu có nhất và có quyền lực nhất ở Hy Lạp cổ đại?
A. Chủ nô
B. Viện nguyên lão.
C. Địa hội đồng nhân dân.
D. Nô lệ.
Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của giai cấp chủ nô trong xã hội cổ đại phương Tây?
A. Là bộ phận giàu có nhất trong xã hội
B. Chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa.
C. Một bộ phận chịu sự chi phối của giáo hội.
D. Sống sung sướng dựa trên sự bóc lột của nô lệ
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội cổ đại Hy Lạp và Rô-ma là
A. Địa chủ và nông dân.
B. Chủ nô và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D. Quý tộc và nông dân.
Chủ nô và nô lệ là giai cấp chính của
A. Xã hội tư bản chủ nghĩa.
B. Xã hội nguyên thủy.
C. Xã hội phong kiến.
D. Xã hội chiếm hữu nô lệ.
Xã hội Trung Quốc dưới thời Tần bị phân hóa thành các giai cấp nào? *
a Tư sản và vô sản.
b Vua và quan lại.
c Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
d Lãnh chúa và nông nô.