cho XOY =80 dộ, A nằm trong xoy, XOA=30 độ
a) Tính YOA.
b) Vẽ tia OT đối tia OA. tính XOT, YOT
a) Ta có: \(\widehat{xOy}\) là góc bẹt \(\Rightarrow\widehat{xOy}=180^o\)
Mà Ot là tia nằm giữa \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{xOy}-\widehat{yOt}=180^o-80^o=100^o\)
1. cho góc xOy . vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
a) biết xOt =70 độ ; yOt = 30 độ . tính xOy
b) biết xOy = 108 độ ; xOt = 10 độ . tính xOt, yOt
c) biết xOy=80 độ , yOt - xOt = 20 độ . tính xOt; yOt
d) biết xOy = 50 độ ; xOy = 100 độ . tính yOt
trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia ot sao cho xot= 35 độ, vẽ tia oy sao cho xoy= 70 độa
a tính yot
b tia ot có phải tia phân giác của góc xoy k? vì sao
c) vẽ tia ot' là tia đối của tia ot, tính số đo góc kề bù với góc xot
a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:
xOt<xOy (vì 35 độ<70 độ)
=>Ot nằm giữa Ox và Oy (1)
=>xOt+yOt=xOy
thay xot= 35 độ;xoy= 70 độ ta có:
35 độ +yOt=70 độ
=>yOt=35 độ
=>xOt=yOt=35 độ (2)
b)từ (1) và (2)=>Ot là tia phân giác của xOy
c)vì Ot' là tia đối của Ot =>xOt kề bù với xO't
=>xOt+xOt'=180 độ
thay xOt=35 độ ta có:
35 độ +xOt'=180 độ
=>xOt'=145 độ
a ) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , ta có :
xot = 35 độ , xoy = 70 độ ( 35 < 70 )
=> Tia ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy ( 1 )
Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy , ta có :
xOt + tOy = xOy
Mà xOt = 35 độ , xOy = 70 độ
=> 35 độ + tOy = 70 độ
=> tOy = 70 độ - 35 độ
=> tOy = 35 độ
b ) Vì góc tOy và xOt bằng nhau ( 35 độ = 35 độ ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tia Ot là tia phân giác của góc xoy
=> Tia Ot là tia phân giác của góc xoy
c ) Vì góc xOt và tOt' là 2 góc kề bù
=> xOt + tOt' = góc kề bù
Mà góc kề bù có tổng số đo là 180 độ
=> xOt + tOt' = 180 độ
Mà xOt = 35 độ
=> 35 + tOt' = 180 độ
=> tOt' = 180 - 35
=> tOt' = 145 độ
=> Góc tOt' = 145 độ
1. Cho góc xOy = 130 độ. Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Tính số đo các góc xOt và yOt nếu biết:
a) góc xOt = góc yOt
b) xOt - yOt = 30 độ
c) xOt= 2/3 yOt
2. Cho góc vuông xOz. Vẽ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Oy,Oz. Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Oy, Oz. Chứng tỏ rằng trong 3 góc xOy, yOt, tOz có ít nhất một góc có số đo lớn hơn hoặc bằng 30 độ.
1:Cho góc xOy và yOt phụ nhau, biết xOy= 2độ. Tính yOt?
2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bố chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 50 độ; xOt= 130 độ
a, tính yOz?
b, Gọi Ot là tia phân giác của yOz. Tính xOt?
1:
Giải
Vì xÔy và yÔt là 2 góc phụ nhau
⇒xÔy+yÔt=90o
2o +yÔt=90o
yÔt=90o-2o
yÔt=88o
2:
Giải
a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
+) xÔy<xÔz (50o<130o)
⇒Oy nằm giữa Ox và Ot
⇒xÔy+yÔz=xÔtz
50o+yÔz=130o
yÔz=130o-50o
yÔz=80o
b) Vì tia Ot là tia p/g của yÔz
⇒yÔt=tÔz=yÔz/2=80o/2=40o
⇒xÔy+yÔt=xÔt
50o+40o=xÔt
⇒xÔt=90o
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ góc xOt =40 độ và góc xOy =80 độ
a)Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b)Tính góc yOt
c)Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
d, Gọi tia Oz là tia phan giác của góc yOt. Tính số đo xOz?
cho xOy, vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, biết xOy=80(độ), yOt-xOt= 20(độ). Tinh xOt, yOt.
vẽ tia xoy và yoz kề bù sao cho xoy = 130*
a) tính yoz ?
b) vẽ tia ot nằm trong xoy sao cho xOt = 80*. tính số đo góc yot
c ) tia oy có phải là phân giác của toz ko vì sao
a,Do góc xoy và góc yoz kề bù nên
xoy+yoz=180
130+yoz=180
yoz=180-130
yoz=50
b,do tia ot nằm trong góc xoy mà góc xot =80 nên
xot+toy=180
80+toy=180
toy=180-80
toy=100
c, ko vì tia ot ko nằm giữa góc xot và toy
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, vẽ góc xOt = 40 độ, xOy = 80 độ. a) vì sao tia ot nằm giửa hai tia Ox và Oy. b) tính số đo yOt. vì sao tia Ot là tia phân giác cua Ot. c) vẽ tia Oz là tia đối cua Oy, vẽ tia Om là tia phân giác của xOy, tính số đo mOt