Các ngành động vật thuộc ngành chân khớp như tôm, cua(lớp sát): nhện nhà(lớp hình nhện); châu chấu (lớp sâu bọ) khi lớn lên chúng đều phải làm gì?
Câu 50: Nhóm động vật nào dưới đây gồm các động vật đều thuộc ngành Chân khớp?
A. Châu chấu, ốc, nhện.
B. Châu chấu, nhện, tôm.
C. Châu chấu, mực, tôm.
D. Tôm, cua, mực.
Xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn, hệ hô hấp các nghành động vật:
+ Ngành động vật Nguyên Sinh
+Ngành Ruột Khoang
+Các ngành Giun (Ngành Giun dẹp, Ngành Giun đốt, ngành Giun tròn)
+Ngành Thân Mềm
+Ngành Chân Khớp (Lớp Giáp xác, Lớp Hình nhện, Lớp Sâu bọ)
+Ngành động vật có xương sống ( Các lớp Cá, Lớp lưỡng cư, Lớp Bò sát, Lớp Chim, Lớp Thú)
Ai giải đc thì giúp em nhé! =>
# | Ngành động vật | Đại diện | Hệ tuần hoàn | Hệ hô hấp |
1 | Động vật nguyên sinh | Trùng biến hình | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa |
2 | Ruột khoang | Thủy tức | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa |
3 | Các ngành giun (Giun tròn, giun dẹp, giun đốt) | Giun đốt | Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn kín | Hô hấp qua da |
4 | Thân mềm | Ốc sên, mực… | Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở | Hô hấp qua mang đối với nhóm ở nước/ phổi đối với nhóm ở cạn |
5 | Chân khớp (Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) | Châu chấu | Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn hở | Hô hấp qua hệ thống ống khí |
6 | Động vật có xương sống - Lớp cá | Cá chép | 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín | Hô hấp bằng mang |
7 | Động vật có xương sống - Lớp lưỡng cư | Ếch | 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín | Hô hấp bằng phổi, da |
8 | Động vật có xương sống - Lớp bò sát | Thằn lằn | 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín | Hô hấp bằng phổi |
9 | Động vật có xương sống - Lớp chim | Chim bồ câu | 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín | Hô hấp bằng phổi, túi khí |
10 | Động vật có xương sống - Lớp thú | Thỏ | 3 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín | Hô hấp bằng phổi |
5 câu ạ zúp
Nhóm nào dưới đây gồm toàn động vật thuộc lớp Giáp xác?
Nhện, mọt ẩm, cua, tôm
Mọt ẩm, cua nhện, tép, còng
Sun, chân kiếm, nhện nước, cua đồng
Nhện, ve bò, bọ cạp, tôm sông
Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về động vật lớp Giáp xác?
Chân kiếm ký sinh là thức ăn cho cá
Cua nhện có kích thước lớn nhất trong giáp xác
Rận nước vào mùa hạ chỉ sinh toàn con đực
Mọt ẩm thở bằng phổi
Cua đồng đực thích nghi với lối sống:
ở đáy biển
cố định
hang hốc
ký sinh
Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm thuộc lớp giáp xác.
So sánh các phần cơ thể và các phần phụ giữa 2 đại diện thuộc ngành chân khớp (Tôm, nhện, châu chấu)
Tham khảo!
- Tôm sống ở môi trường nước, cơ thể có 2 phần, có 2 đôi râu và 3 đôi chân ngực, không có cánh.
- Nhện sống ở nơi ẩm, cơ thể có 2 phần, không có râu và cánh, có 4 đôi chân ngực.
- Châu chấu sống ở cạn, cơ thể có 3 phần, có 1 đôi râu và 3 đôi chân ngực, không có cánh.
nhận biết các động vật và động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, các ngành guin, ngành thân mềm, lớp giác xác, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ
động vật nguyên sinh: cấu tạo đơn bào., có kích thước hiển vi.
ngành ruột khoang: đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, có tế bào gai ở miệng.
các ngành giun:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
ngành thân mềm: thân mềm, có lớp vỏ đá vôi.
lớp giác xác: có lớp vỏ kitin , chân đốt.
lớp hình nhện: chân khớp, cơ thể gồm 2 phần đầu-ngực, bụng.
lớp sâu bọ: có cánh, cơ thể gồm 3 phần đầu,ngực, bụng.
mik chỉ liệt kê sơ thôi nha bn có thể thêm vào.
Hãy nêu vai trò của :
1. Ngành động vật nguyên sinh
2. Ngành ruột khoang
3 . Ngành thân mềm
4. Lớp giáp xác
5. Lớp hình nhện
6. Lớp sâu bọ
7. Ngành chân khớp
8. Lớp cá
giúp mình nha , mình đang cần
cho các loài động vật sau:ve bò,ve sầu,mọt hạt gỗ,dế mèn,nhện nhà,nhện đỏ,bò cạp,bọ ngựa.Hãy sát định những động vật nào thguộc lớp hình nhện?Động vật nào thuộc lớp sâu bọ?
Động vật thuộc lớp hình nhện: nhện nhà ,nhện đỏ, bọ cạp .
Động vật thuộc lớp sâu bọ : ve bò , ve sầu ,mọt hạt gỗ ,dế mèn,bọ ngựa .
Đv thuộc lp hình nhện : nhện nhà, nhện đỏ, bọ cạp
Đv thuộc lp sâu bọ : ve bò, ve sầu, mọt hạt gỗ, dế mèn, bọ ngựa
Cho các loài động vật sau: ve bò, ve sầu, mọt hạt gỗ, dế mèn, nhện nhà, nhện đỏ, bọ cạp, bọ ngựa. Hãy sát định những động vật nào thguộc lớp hình nhện? Động vật nào thuộc lớp sâu bọ? ...
Động vật thuộc lớp hình nhện: Nhện nhà, nhện đỏ, bọ cạp.
Động vật thuộc lớp sâu bọ: Ve bò, ve sầu, mọt hạt gỗ, dến mèn, bọ ngựa.
#hoctot#
~Kin290928~
nhận biết các động vật và động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, các ngành giun, ngành thân mềm, lớp giác xác, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ
mọi người giúp mình với
mình với
STT | Tên lớp So sánh | Giáp xác | Hình nhện | Sâu bọ |
| Đại diện | Tôm sông | Nhện nhà | Châu chấu |
1 | Môi trường sống | Nước ngọt | Ở cạn | Ở cạn |
2 | Râu | 2 đôi | Không có | 1 đôi |
3 | Phân chia cơ thể | Đầu - ngực và bụng | Đầu - ngực và bụng | Đầu, ngực, bụng |
4 | Phần phụ ngực để di chuyển | 5 đôi | 4 đôi | 3 đôi |
5 | Cơ quan hô hấp | Mang | Phổi và ống khí | Ống khí |
Hoàn thành bảng dưới đây để mô tả đặc điểm của một số động vật không xương sống ngành thân mềm đặc điểm của ốc sên đặc điểm của Vẹm ngành chân khớp đặc điểm của Tôm đặc điểm của nhện
Ngành Thân mềm:
Ốc sên:
- Đặc điểm: Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ.
Vẹm:
- Đặc điểm:
+ Hai vỏ đá vôi
+ Có chân lẻ
Tôm:
Đặc điểm:
– Có cả chân bơi, chân bò
– Thở bằng mang
đặc điểm của ốc sên:
-tham khảo:
vỏ to dày, đầu có 2 xúc tua (còn gọi là râu), thân mềm, toàn thân liền trong vỏ bao bọc bởi lớp nhày
đặc điểm của Vẹm
- tham khảo:
hình dạng giống ngao (nghêu) nhưng vỏ thon dài hơn, hình bầu dục và có các đường sinh trưởng mịn.
đặc điểm của tôm
- tham khảo:
được chia làm 2 phần: phần đầu và ngực (dưới giáp đầu – ngực) và phần bụng.
đặc điểm của nhện
-tham khảo:
là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc ngành chân khớp, lớp hình nhện. Cơ thể của chúng chỉ có hai phần: phần đầu ngực và phần bụng, chúng có tám chân, đôi kìm có tuyến độc, miệng không hàm nhai, không cánh.