Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
AM
20 tháng 12 2022 lúc 18:35

Câu 3:

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=36\left(\Omega\right)\)

b. Điện trở của bóng đèn là: \(R_đ=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=48\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn là: \(I_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=0,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua toàn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+\dfrac{R_2R_đ}{R_2+R_đ}}=\dfrac{9}{7}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: \(U_đ=U-IR_1=\dfrac{144}{7}\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện qua bóng đèn: \(I_đ=\dfrac{U_đ}{R_đ}=\dfrac{3}{7}\left(A\right)\)

Vì \(I_đ< I_{đm}\) nên đèn sáng yếu

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
VA
22 tháng 1 2019 lúc 21:33

Mùa xuân về ngập tràn sắc mai vàng thanh nhã, sắc cúc vàng rực rỡ, hay sắc ly kiêu hãnh.... Nhưng đặc trưng nhất của ngày Tết miền Bắc là sắc đào đỏ với nhiều niềm may mắn...kèm những lời chúc tết cực kỳ ý nghĩa trong dịp tết nguyên đán.

Mỗi dịp Tết đến xuân về, trong gia đình tôi lại có một cây đào. Được cắt tỉa gọn gàng nên cây đào có hình chóp trông như một cái nón rất đẹp mắt. Đào được trồng trong một cái chậu cành rất to và trang trí nhiều hoa văn. Vẻ đẹp của cây đào như được tôn thêm nhờ vẻ đẹp của cái chậu cảnh ấy. Cây đào cao ngang đầu tôi nên thỉnh thoảng đứng gần, tôi thủ thỉ bên tai đào như hai người bạn. Thân cây nhỏ nhưng cứng cáp, mặc một cái áo gilê màu nâu sậm. Từ thân ấy đâm ra không biết bao nhiêu cánh tay tí hon. Những cành nhỏ vươn ra như khoe những nụ đào chúm chím, còn đang e ấp. Từng ngày trôi qua, những nụ hoa ấy cũng khẽ cựa mình khoe sắc thắm, khoe những cánh hoa màu hồng mềm mại, mỏng manh. Khi những cánh hoa xoè rộng, nhị vàng bên trong hé mình nhìn ngắm bên ngoài. Xen lẫn với nụ hoa là những mầm xanh nhú lộc nhưng có khi đã bật mình thành những chiếc lá xanh. Để thêm phân hấp dẫn, bố con tôi còn quàng lên mình cây đào những chòm đèn xanh đỏ nhấp nháy. Buổi tối, khi bật đèn nhìn cây đào càng thêm phần rực rỡ, kiêu sa.....

Cây đào dường như trở thành tâm điểm của sư chú ý. Cả gia đình tôi ai cũng thích cây đào. Không chỉ vì nó mang đến không khí ngày Tết mà còn là nhịp cầu nối mọi người gần nhau hơn. Thỉnh thoảng, cả gia đình tôi lại quây quần bên nhau ngắm hoa đào và thưởng thức những ngụm trà ấm nóng. Đó là khoảnh khắc đặc biệt quí giá với gia đình tôi.

Tết đến xuân về, muôn hoa khoe sắc. Nhưng như đã trở thành truyền thống, hoa đào là biểu tượng mùa xuân miền Bắc và của cả nước ta. Nhìn hoa đào, ta biết mùa xuân đã đến. Những đứa con xa nhà lại chuẩn bị trở về với gia đình thân yêu.

Bên cạnh Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp Tết đến, xuân về, các em có thể tìm hiểu thêm nội dung Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè hay phần Kể về những đổi mới ở quê em nhằm nâng cao kĩ năng làm văn của mình.

Bình luận (0)
KA
Xem chi tiết
TP
15 tháng 7 2021 lúc 9:59

Bài 1:

Ta có : 1 mol muối RCO3 (có khối lượng = R + 60n) chuyển thành 1 mol RCln (có khối lượng = R + 71n)

=> khối lượng tăng = 71n – 60n = 11n gam

=> Khi chuyển 1 mol gốc CO3 thành 2 mol gốc Cl và tạo ra 1 mol CO2 thì khối lượng tăng 11 gam

a) Ta có công thức tính nhanh sau : \(m_{muốiclorua}=n_{muốicacbonat}+11.n_{CO_2}\)

=> \(n_{CO_2}=\dfrac{11,1-10}{11}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)

c) \(m_{ddsaupu}=10+200-0,1.44=205,6\left(g\right)\)

\(C\%_{muối}=\dfrac{11,1}{205,6}.100=5,4\%\)

d) \(n_{MCO_3}=n_{MCl_2}\)

=> \(\dfrac{10}{M+60}=\dfrac{11,1}{M+71}\)

=> \(M=40\left(Ca\right)\)

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
NP
4 tháng 1 2022 lúc 13:02

2.b

 

Bình luận (0)
NP
4 tháng 1 2022 lúc 13:06

3.b

 

Bình luận (0)
NP
4 tháng 1 2022 lúc 13:12

1.a

 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
AH
4 tháng 3 2023 lúc 22:32

Lời giải:
Thể tích của bể: 

$4\times 3\times 0,5=6$ (m3)

Đổi $6$ m3 = $6000$ lít.

Mỗi phút cả 2 vòi chảy được: $85+25=110$ (lít)

Nếu cả hai vòi cùng chảy thì sẽ đầy bể sau:

$6000:110=\frac{600}{11}$ (phút)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NM
16 tháng 9 2021 lúc 14:56

\(a,\left\{{}\begin{matrix}Az\perp Ox\\Ox\perp Oy\left(\widehat{xOy}=90^0\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow Az//Oy\)

\(b,\widehat{xOm}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\left(t/c.phân.giác\right)\\ \widehat{nAx}=\dfrac{1}{2}\widehat{xAz}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\left(t/c.phân.giác\right)\\ \Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{nAx}\left(=45^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(Om//An\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NC
8 tháng 9 2021 lúc 14:33

VD1 : Đề thiếu 

VD2 Do a và b ∈ \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\) nên cosa = cosb = \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

sin(a+b) = sina.cosb+cosa.sinb

cos(a - b) = cosa . cosb + sina . sinb

\(tan\left(a+b\right)=\dfrac{sin\left(a+b\right)}{cosacosb-sinasinb}\) tự thay số nhé

VD3

a, Hàm số xác định khi 

\(cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\)

⇔ \(x-\dfrac{\pi}{4}\ne\dfrac{\pi}{2}+k.\pi\)

⇔ \(x\ne\dfrac{3\pi}{4}+k.\pi\)

Tập xác định : \(D=R\backslash\left\{\dfrac{3\pi}{4}+k.\pi|k\in Z\right\}\)

b, Hàm số xác định khi sinx.cosx ≠ 0

⇔ 2sinx.cosx ≠ 0 

⇔ sin2x ≠ 0

⇔ x ≠ k.π

Tập nghiệm : D = R \ {k.π | k ∈ Z}

c, D = R

d, \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne-\dfrac{\pi}{4}+k.\pi\)

e, Giống câu b

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
TD
24 tháng 5 2021 lúc 18:23

có mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
24 tháng 5 2021 lúc 18:54

ôi chán thế tui lớp 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DD
Xem chi tiết