Những câu hỏi liên quan
PN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
SS
Xem chi tiết
NT
28 tháng 3 2016 lúc 21:20

đề sai kìa bạn sai trầm trọng

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PK
7 tháng 11 2015 lúc 17:04

Mình giải theo cách lớp 6 nhé :

a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)

Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=>n-3 thuộc {1; 7}

=>n thuộc {4; 10}

b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1) chia hết cho n+1

=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)

Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1

=> n-3 chia hết cho n+1 (5)

Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)

Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 {1;2;4}

=>n thuộc {0; 1; 3}

Nhọc lắm bạn à !

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
NH
18 tháng 12 2014 lúc 19:40

3n+4 thuộc BC(5:n+1) nên 3n+4 chia hết cho n+1, 5

3n+4 chia hết cho n+1 

3n+4=(3n+3)+1 

mà 3n+3=3(n+1) chia hết cho n+1 nên 1 chia hết cho n+1 nên n=0 để 3n+4 chia hết cho n+1 

nếu n=0 ta có

3n+4=3.0+4=0+4=4 không chia hết cho 5 

nên n thuộc rỗng để 3n+4 thuộc BC(n+1,5)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
CA
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Bình luận (0)
NA
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Bình luận (0)
ML
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NT
5 tháng 7 2021 lúc 12:21

d) Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1\right\}\)

Bình luận (0)

Mk trả lời mỗi câu khó nha!!!

d*) \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) 

Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\) 

\(n+1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1+1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

2n+1-11
n-10

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
ST
16 tháng 11 2017 lúc 5:57

3n + 1 chia hết cho n - 3

=> 3n - 9 + 10 chia hết cho n - 3

=> 3(n - 3) + 10 chia hết cho n - 3

Vì 3(n - 3) chia hết cho n - 3 nên 10 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có: n - 3 = 1 => n = 4

          n - 3 = -1 => n = 2

          n - 3 = 2 => n = 5

          n - 3 = -2 => n = 1

          n - 3 = 5 => n = 8

          n - 3 = -5 => n = -2 (loại)

          n - 3 = 10 => n = 13

          n - 3 = -10 => n = -7 (loại)

Vậy n \(\in\) {4;2;5;1;8;13}

Bình luận (0)
NH
16 tháng 11 2017 lúc 10:51

ST ơi tại sao 3n+1 = 3n -9 +10

Bình luận (0)
ST
16 tháng 11 2017 lúc 12:18

Vì (-9) + 10 = 1 

Bình luận (0)