hỗn hợp khí A gồm H2 và CO có dA/H2 =8,8. tính % khối lượng mỗi khí trong A
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp khí X gồm CO và H2 cần dùng 9,6 gam khí oxi. Sản phẩm sinh ra có 8,8 gam CO2.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng, % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
PTHH: 2CO+O2to→2CO2 (1)
4H2+O2to→2H2O (2)
b) Ta có:
ΣnO2=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3(mol)
nCO2=\(\dfrac{8,8}{44}\)=0,2(mol)
⇒{nO2(1)=0,1mol
nO2(2)=0,2mol
⇒{mCO=0,1⋅28=2,8(g)
mH2=0,2⋅2=0,4(g)
⇒%mCO=\(\dfrac{2,8}{2,8+0,4}\)⋅100%=87,5%
%mH2=12,5%
\(nO_2=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
\(nCO_2=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
2 1 2 (mol)
0,2 0,1 0,2 (mol)
\(4H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
4 1 2 (mol)
0,8 0,2 0,4 (mol)
\(mCO=0,2.28=5,6\left(g\right)\)
\(mH_2=0,8.2=0,16\left(g\right)\)
\(\%mCO=\dfrac{5,6.100}{5,6+0,16}=97,22\%\)
\(\%mH_2=100-97,22=2,78\%\)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm có CO và H2 cần dùng 9,6 gam khí oxi sinh ra 8,8 gam khí CO2. Tính % theo khối lượng và % theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu.
\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ n_{CO} = n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{n_{CO} + n_{H_2}}{2}=\dfrac{0,2+n_{H_2}}{2} = \dfrac{9,6}{32} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2} = 0,4(mol)\\ \%V_{CO} = \dfrac{0,2}{0,2 + 0,4}.100\% = 33,33\%\\ \%V_{H_2} = 100\% - 33,33\% = 66,67\%\\ \%m_{CO} = \dfrac{0,2.28}{0,2.28+0,4.2}.100\%=87,5\%\\ \%m_{H_2} = 100\% - 87,5\% = 12,5\%\)
nCO2 = 8.8/44 = 0.2 (mol)
nO2 = 9.6/32 = 0.3 (mol)
2CO + O2 -to-> 2CO2
0.2____0.1______0.2
2H2 + O2 -to-> 2H2O
0.4___0.3-0.1
%CO = 0.2*28 / ( 0.2*28 + 0.4*2) * 100% = 87.5%
%H2 = 12.5%
=> D
\(2CO + O_2\xrightarrow{t^o} 2CO_2(1)\\ n_{CO} = n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol)\\ n_{O_2(1)} = \dfrac{n_{CO_2}}{2} = 0,1(mol)\\ 2H_2 +O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O(2)\\ n_{H_2} = 2n_{O_2(2)} = 2.(\dfrac{9,6}{32}-0,1) = 0,4(mol)\\ \Rightarrow \%m_{CO} = \dfrac{0,2.28}{0,2.28 + 0,4.2}.100\% = 87,5\%\\ \%m_{H_2} = 100\% - 87,5\% = 12,5\%\)
PTHH: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\) (1)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\) (2)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO}=0,2\cdot28=5,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,4\cdot2=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CO}=\dfrac{5,6}{5,6+0,8}\cdot100\%=87,5\%\\\%m_{H_2}=12,5\%\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp khí A gồm có O 2 và O 3 tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H 2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H 2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H 2 là 3,6.
Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp khí A và B.
Đặt x và y là số mol O 3 và O 2 có trong 1 mol hỗn hợp khí
Hỗn hợp khí A : (48x + 32y)/(x+y) = 19,2 x 2 = 38,4
→ 3x = 2y → 40% O 3 và 60% O 2
Đặt x và y là số mol H 2 và CO có trong 1 mol hỗn hợp khí
Hỗn hợp khí B : (2x + 28y)/(x+y) = 3,6 x 2 = 7,2
→ x = 4y → 80% H 2 và 20% CO
Câu 16:
a. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm có CO và H2 cần dùng 9,6 gam khí oxi. Khí sinh ra có 8,8 gam CO2. Tính khối lượng khí oxi phản ứng với H2.
b. Cho 48g CuO tác dụng hết với khí H2 khi đun nóng. Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng cho phản ứng trên.
Câu 17: Cho 5,6 g Fe tác dụng với 200g dd H2SO4 19,6% (loãng).
a. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc . Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
16 nCO2=0,2mol
PTHH: 2CO+O2=>2CO2
0,2<--0,1<---0,2
=> mO2=0,2.32=6,4g
=> khối lượng Oxi phản ứng với H2 là :
9,6-6,4=3,2g
=> nH2O=3,2:32=0,1mol
PTHH: 2H+O2=>H2O
b)
0,2<-0,1<-0,2
=> mH2=2.0,2=0,4g
mCO =0,2.28=5,6g
=> m hh=5,6+0,4=6g
CuO+H2-to--->Cu+H2O
0,6----0,6
nCuO =48/80=0,6 (mol)
==>VH2 =0,6×22,4=13.44(l)
17.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(m_{H_2SO_4}=200.19,6\%=39,2g\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,1 < 0,4 ( mol )
0,1 0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Chất còn dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,1\right).98=29,4g\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\\m_{H_2}=0,1.2=0,2g\end{matrix}\right.\)
\(m_{ddspứ}=5,6+200-0,1.2=205,4g\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{205,4}.100=7,4\%\\C\%_{H_2}=\dfrac{0,2}{205,4}.100=0,09\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{205,4}.100=14,31\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{100}=39,2\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
pthh : \(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
LTL:
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
=> H2SO4 dư
=> \(n_{H_2}=0,1mol\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\)
theo pthh :\(n_{H_2SO_4\left(p\text{ư}\right)}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(d\right)}=0,4-0,1=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=98.0,3.29,4\left(g\right)\)
ta có mdd =5,6+39,2 = 44,8 (g)
\(C\%=\dfrac{5,6}{44,8}.100\%=12,55\)
Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có: dA/N2=0,35
a) Tìm % n2?%H2
b)Tìm %khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp
\(GS:n_A=1\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=a\left(mol\right),n_{H_2}=b\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow a+b=1\left(1\right)\)
\(M_A=0.35\cdot28=9.8\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_A=9.8\cdot1=9.8\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow28a+2b=9.8\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.7\)
\(\%n_{N_2}=\dfrac{0.3}{1}\cdot100\%=30\%\)
\(\%n_{H_2}=70\%\)
\(\%m_{N_2}=\dfrac{0.3\cdot28}{9.6}\cdot100\%=87.5\%\)
\(\%m_{H_2}=12.5\%\)
\(\)
a) Gọi n N2 = a(mol) ; n H2 = b(mol)
Coi n A = 1(mol)
M A = 0,35.28 = 9,8 (g/mol)
Ta có :
a + b = 1
28a + 2b = 9,8.1
Suy ra a = 0,3 ; b = 0,7
%V N2 = 0,3/1 .100% = 30%
%V H2 = 0,7/1 .100% = 70%
b)
%m N2 = 0,3.28/9,8 . 100% = 85,71%
%m H2 = 100%- 85,71% = 14,29%
1) Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối vs hidro là 18. Hãy xác đimhj thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí
2) Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A và khí H2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hh khí B đối vs H2 là 3,6.
@
a) Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí có trong hh khí A và B
b) Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO
Giải theo pp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp trung bình
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm H2,Co có khối lượng 68g cần dùng 89,6l khí oxi(đktc).a)Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp E b)Tính phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp E
\(a,2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\)
Gọi \(a\) là số mol \(H_2\),\(b\) là số mol \(CO\)
\(n_{O_2}=\frac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\)
Ta có:\(\hept{\begin{cases}2a+28b=68\\0,5+a+0,5b=4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=2\end{cases}}\)
\(b,m_{H_2}=6.2=12g\)
\(m_{CO}=2.28=56\left(g\right)\)
\(c,\%V_{H_2}=\frac{6}{8}.100\%=75\%\)
\(\%V_{CO}=100-75=25\%\)
Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2 có tỉ khối đối với H2 là 23,8
a) Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong A
b) Tính khối lượng mỗi khí trong 5,95g hỗn hợp A trên
Áp dụng quy tắc đường chéo:
\(a.\\ \Rightarrow\dfrac{V_{Cl_2}}{V_{O_2}}=\dfrac{15,6}{23,4}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=40\%\\\%V_{O_2}=60\%\end{matrix}\right.\)
\(b.\)
Ta có: \(\dfrac{n_{Cl_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{m_{Cl_2}}{m_{O_2}}=\dfrac{71.2}{32.3}=\dfrac{71}{48}\Leftrightarrow48m_{Cl_2}-71m_{O_2}=0\)
Mặt khác: \(m_{Cl_2}+m_{O_2}=5,95\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cl_2}=3,55\left(g\right)\\m_{O_2}=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)