1) So sánh
\(M=\dfrac{24.5^4+5^4.26
}{5^3.15}\) và \(N=\dfrac{-25}{-2}\)
1)Tìm số nguyên n biết
4n+1 chia hết cho 2n-1
2)So sánh M=24.5^4+5^4.26/5^3.15
\(4n+1⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2\left(2n-1\right)+3⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow3⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;2;0;-1\right\}\)
M=\(\dfrac{1}{1.5}\)+\(\dfrac{2}{5.13}\)+\(\dfrac{3}{12.25}\)+\(\dfrac{4}{25.41}\) và N=\(\dfrac{2}{1.7}\)+ \(\dfrac{3}{7.16}\)+\(\dfrac{4}{16.28}\)+\(\dfrac{5}{28.43}\)+\(\dfrac{6}{43.61}\)
so sánh M và N
M=1/4(4/1*5+8/5*13+...+16/25*41)
=1/4(1-1/5+1/5-1/13+...+1/25-1/41)
=40/41*1/4=10/41
\(N=\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{61}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{60}{61}=\dfrac{20}{61}\)
=>M<N
Bài 1: Tìm x; y ϵ \(ℤ\)
a) 2x - y\(\sqrt{6}\) = 5 + (x + 1)\(\sqrt{6}\)
b) 5x + y - (2x -1)\(\sqrt{7}\) = y\(\sqrt{7}\) + 2
Bài 2: So sánh M và N
M = \(\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}{\dfrac{6}{4}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
N = \(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{6}{2}+\dfrac{6}{5}-\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
Bài 3: Chứng minh:
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)
Bài 3 :
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)
\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)
\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)
\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)
.....
\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)
@Nguyễn Đức Trí: Đề bài nó như vậy mà
m < n, so sánh \(\dfrac{m}{2}-5\) và \(\dfrac{n}{2}-5\).
`m<n`
`=>m/2<n/2`
`=>m/2-5<n/2-5`
Bài này dễ mà :v
Giải:
Ta có: \(m< n\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{2}< \dfrac{n}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{2}-5< \dfrac{n}{2}-5\)
Lớp 6 cx có thể giải đc :)
so sánh hai phân số: a, \(\dfrac{5}{8}\) và \(\dfrac{7}{8}\) b, \(\dfrac{15}{25}\) và \(\dfrac{4}{5}\)
5/8 < 7/8
15/25 < 4/5
(Quy đồng như sau )
15 15 x 5 75 4 4 x 25 100
____ = ___________=____ ________=_____________=________
25 25 x 5 125 5 5 x 25 100
So sánh: A=\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{37}+\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{113}\)và B=\(\dfrac{1}{2}\)
So sánh: A=\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{37}+\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{113}\)và B=\(\dfrac{1}{2}\)
1)so sánh 2 số sau M=\(\sqrt{18}-\sqrt{8}\) và N=\(\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
2)cho biểu thức A=\((\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{2x}{9-x}):(\dfrac{x-4}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}})\) với x>0,\(x\ne4\),\(x\ne9\)
câu 2 rút gọn A và tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị âm
1) So sánh:
N = \(\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)=1\)
M = \(\sqrt{18}-\sqrt{8}\)
\(=3\sqrt{2}-2\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{2}\)
Ta có: \(1=\sqrt{1}\)
Mà 1 < 2
\(\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{2}\)
Hay 1 \(< \sqrt{2}\)
Vậy N < M
2) Với \(x>0;x\ne4;x\ne9\), ta có:
A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{2x}{9-x}\right):\left(\dfrac{x-4}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]:\left[\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-2x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{x-4-2\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x-3}\right)}\)
\(=\dfrac{-x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-2\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-2\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{-x}{x-2\sqrt{x}+2}\)
2/ So sánh các phân số sau :
a/ \(\dfrac{7}{10}\) và \(\dfrac{11}{15}\) ; b/ \(\dfrac{-1}{8}\) và \(\dfrac{-5}{24}\) ; c/ \(\dfrac{25}{100}\) và \(\dfrac{10}{40}\)
2/
a/ \(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7.15}{10.15}=\dfrac{105}{150}\)
\(\dfrac{11}{15}=\dfrac{11.10}{15.10}=\dfrac{110}{150}\)
-Vì \(\dfrac{105}{150}< \dfrac{110}{150}\)(105<110)nên \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)
b/ \(\dfrac{-1}{8}=\dfrac{-1.3}{8.3}=\dfrac{-3}{24}\)
-Vì \(\dfrac{-3}{24}>\dfrac{-5}{24}\left(-3>-5\right)\)nên\(\dfrac{-1}{8}>\dfrac{-5}{24}\)
c/\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{25:25}{100:25}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{10}{40}=\dfrac{10:10}{40:10}=\dfrac{1}{4}\)
-Vì \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)nên\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)
a/ \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)
c/ \(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)
a)
b)
c) \(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)