Những câu hỏi liên quan
GM
Xem chi tiết
NT
22 tháng 3 2022 lúc 12:10

trong SGK :))

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
19 tháng 2 2021 lúc 22:03

- Tác dụng với kim loại tạo oxit bazo tương ứng :

\(2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

- Tác dụng với phi kim : 

\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)

- Tác dụng với một số hợp chất khác :

\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ H_2S + \dfrac{3}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2 + H_2O\)

Bình luận (0)
NL
19 tháng 2 2021 lúc 22:03

1. Tác dụng với hầu hết với các kim loại ở nhiệt độ cao trừ Au,Pt,Ag

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

2. Tác dụng với một số phi kim ở nhiệt độ cao 

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

3. Tác dụng với một số hợp chất khác:

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

 

Bình luận (0)
LT
19 tháng 2 2021 lúc 22:01

Phản ứng đặc trưng của oxi là phản ứng cháy. Oxi có thể tác dụng với hầu hết các kim loại dưới tác dụng của nhiệt độ để tạo ra các oxit (trừ kim loại vàng và bạch kim Oxi không phản ứng).

VD: PTHH: 2Cu + O2 _____>   2CuO

Bình luận (1)
Xem chi tiết
H24
9 tháng 1 2022 lúc 19:25

Phản ứng oxi hóa – khử

Đây là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời cả sự oxi hóa và sự khử. Tuy nhiên, chúng đã được giản lược trong số những loại phản ứng hóa học lớp 8. Vì thế bạn sẽ không phải học về phản ứng oxi hóa – khử khi mới bắt đầu làm quen.

@minhnguvn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
9 tháng 1 2022 lúc 19:29

VD

Phản ứng oxy hóa-khử: Một nguyên tử nhận được electron trong khi nguyên tử khác mất electron.

@minhnguvn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
9 tháng 1 2022 lúc 19:17

ô xi hóa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
Xem chi tiết
IT
12 tháng 5 2021 lúc 17:30

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Bình luận (0)
IT
12 tháng 5 2021 lúc 17:31

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Bình luận (0)
IT
12 tháng 5 2021 lúc 17:31

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
20 tháng 12 2019 lúc 12:12

Những câu đúng: B, C, E.

Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NT
4 tháng 9 2021 lúc 20:01

Câu 1 : 

Làm đổi màu chất chỉ thị màu :  làm quỳ tím hóa đỏ

Tác dụng với kim loại : 

vd : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

       \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

 + Tác dụng với oxit bazo : 

vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

        \(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)

+ Tác dụng với bazo : 

vd : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

       \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
NT
4 tháng 9 2021 lúc 20:06

Câu 2 : 

Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa xanh

Tác dụng với oxit axit : 

vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

         \(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

Tác dụng với axit : 

vd : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

       \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

Bazo không tan bị nhiệt phân hủy : 

vd : \(Zn\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t_o\right)ZnO+H_2O\)

        \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t_o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
NT
4 tháng 9 2021 lúc 20:13

Câu 3 : 

\(C_{NaCl}=\dfrac{25.100}{250}=10\)0/0

Câu 4 : \(n_{H2SO4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

Câu 5 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

       1           2            1           1

      0,1        0,2                       0,1

\(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

 

Bình luận (0)
29
Xem chi tiết
KN
6 tháng 3 2023 lúc 19:09

1/ Quá trình khử là quá trình nhường electron của một chất.

Ví dụ Trong phản ứng: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 thì Fe đã bị khử thành Fe (+2)

2/ Quá trình oxy hoá là quá trình nhận electron của một chất.

Ví dụ: cũng trong phản ứng trên, H+ bị oxi hoá thành H2

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DL
1 tháng 3 2022 lúc 18:44

câu a:

phản ứng hóa hợp là: pứ Có 2 hoặc nhìu hợp chất tham gia chỉ tạo ra 1 hợp chất sp.

\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)

phản ứng phân hủy là : pứ chỉ có 1 chất nhưng tạo ra 2 hoặc nhiều chất.

\(2KMnO_4\rightarrow MnO_2+K_2MnO_4+O_2\uparrow\)

 

câu b:

--->Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).

- Ví dụ: Sự oxi hóa cacbon

 

câu c

-->Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

Ví dụ: Nến cháy, khí gas cháy,...

----Sự oxi hóa chậm là :

+ sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. 

+ thường xảy ra trong tự nhiên như các đồ vật bằng gang sắt thép trong tự nhiên dần dần biến đổi thành sắt oxit. 

Sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể luôn diễn ra và tạo ra năng lượng đó giúp cơ thể hoạt động được

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết