Những câu hỏi liên quan
HC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2022 lúc 23:17

thiếu đề r

Bình luận (0)
VN
26 tháng 3 2022 lúc 23:17

:] idk

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
7D
27 tháng 3 2022 lúc 9:59

 a,Xét tam giác vuông ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có AB=AC (GT), góc BAD chung , Góc E = Góc D =90 độ (gt) 

=> Tam giác vuông ABD =Tam giác ACE (c.h-g.n)                              =>BD=CE ( 2 cạnh tg ứng )

 

Bình luận (0)
7D
27 tháng 3 2022 lúc 10:07

b, Có góc B=góc C (tam giác ABC cân)                                         mà góc B = góc B1+góc B2                                                                   góc C =góc C1+ góc                                                                         Lại có B1=C1 ( tam giác ABD= tam giác ACE )                                Góc B= góc C                                                                     => góc B2= góc C2 => Tam giác BHC cân tại B

Bình luận (0)
7D
27 tháng 3 2022 lúc 10:12

c, Ta có AB=AC ( tam giác ABC cân ) => A thuộc đường trung trực của BC (1) Ta lại có HB=HC ( Tam giác BHC cân ) => H thuộc đường trung trực của BC (2) Từ 1 và 2 => AH là đường trung trực của BC 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2016 lúc 16:33

Mk cần lắm giúp mk nhé cảm ơn nhiều

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
NT
4 tháng 7 2021 lúc 10:59

a) Ta có: \(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)(D là trung điểm của AC)

\(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

mà AC=AB(ΔBAC cân tại A)

nên AD=DC=AE=EB

Xét ΔADE có AE=AD(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔADB và ΔAEC có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE(cmt)

Do đó: ΔADB=ΔAEC(c-g-c)

c) Ta có: ΔAED cân tại A(gt)

nên \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAED cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên ED//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác BCDE có ED//BC(cmt)

nên BCDE là hình thang có hai đáy là ED và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BCDE(ED//BC) có BD=EC(ΔADB=ΔAEC)

nên BCDE là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
H24
3 tháng 2 2019 lúc 10:51

Xét tam giác ABC vuông tại A
BC^2=AB^2+AC^2(định lý Pytago)
AB:AC=5:12<=>AB/5=AC/12

<=>AB^2/25=AC^2/144
theo t/c dãy tỉ số bằng  nhau ta có:
AB^2/25=AC^2/144=AB^2+AC^2/25+144=BC^2/169=BC^2/13^2=(BC/13)^2=(26/13)^2=2^2=4(cm)
=>AB^2=25.4=100=10^2=>AB=10(cm)
AC^2=144.4=576=24^2=>AC=24(cm)
 

Bình luận (0)
H24
3 tháng 2 2019 lúc 10:55

Thanh Dương copy bài người khác xong thì ghi nguồn vào với ạ =)))

Bình luận (0)
H24
3 tháng 2 2019 lúc 11:00

bài 2

A B C H K

Xét tam giác CHB và tam giác CKB

có CB  chung

góc H = góc k =90*

suy ra 2 tam giác trên bằng nhau

=> CH=BK

MÀ AB=AC

=> AC-CN=AB-BK

=>AH=AK

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết