So sánh cuộc khởi nghĩa Hương Khê và khởi nghĩa Yên Thế
So sánh cuộc khởi nghĩa Hương Khê và khởi nghĩa Yên Thế về giai cấp lãnh đạo, địa bàn hoạt động, thời gian tồn tại, mục đích, lực lượng tham gia, tính chất
So sánh sự khác nhau và giống nhau của cuộc khởi nghĩa Hương Khê và cuộc khởi nghĩa Yến Thế.
Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu khi phong trào Cần Vương bùng nổ
là?
A. Khởi nghĩa Yên Thế
B. Khởi nghĩa Yên Thế, Ba Đình
C. Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê
D. Khởi nghĩa Yên Thế, Bãi Sậy, Hương Khê
Cuộc khởi nghĩa mở đầu phong trào Cần vương là
A. khởi nghĩa Ba Đình. B. khởi nghĩa Bãi Sậy.
C. khởi nghĩa Hương Khê.D. Khởi nghĩa Yên Thế.
Cuộc khởi nghĩa nhớ với thời gian ,người lãnh đạo:khởi nghĩa hương Khê, khởi nghĩa yên thế,phong trào đông du,khởi nghĩa bãi sậy
Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế và khỏi nghĩa Hương Khê( mục đích, người lãnh đạo , thành phần tham gia , phương thức đấu tranh)
Những điểm khác nhau | Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương | Khởi nghĩa Yên Thế |
Lãnh đạo. | -Quan lại, sĩ phu yêu nước | -Những người xuất thân từ nông dân |
Địa bàn hoạt đông | Những địa bàn nhỏ ,hẹp, phân tán, thiếu sự lãnh đạo thống nhất | Địa bàn được mở rộng, nhất là giai đoạn cuối |
Lực lượng tham gia | -Chủ yếu là nông dân ở các địa phương , nơi diễn ra khởi nghĩa | -Nhân dân các địa phương, tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp |
Câu 1:So sánh Phong trào Cần Vương và Khởi nghĩa Yên Thế
Câu 2:Chứng minh Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
Câu 3:Qua 1 số phong trào đấu tranh từ năm 1858-1884,em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược
Câu 4:Kể tên các hiệp ước mà triều đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp?Hậu quả của những hiệp ước đó
Câu 5:Ý nghĩa lịch sử của Phong trào Cần Vương
khởi nghĩa yên thế có điểm gì khác với khởi nghĩa hương khê
Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
Khác nhau:
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng:
diễn ra ở vùng núi Hương Khê Hà Tĩnh,nghĩa quân đã đánh thắng được nhiều trận và dành thắng lợi tuy nhiên do không có đường lối chinh sách đánh trận hợp lý nên khởi nghĩa mau chóng bị đàn áp.
- Cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
diễn ra ở vùng núi phía bắc,khởi nghĩa do Hoàng Hoa Thám chỉ huy,cuộc khởi nghĩa có qui mô rộng hơn,thu hút được đông đảo nhân dân tham gia,bên cạnh đó,nhờ chính sách hợp lí nên khởi nghĩa kéo dài rất lâu đến hơn 10 năm.
Giống nhau:
Cả hai cuộc khởi nghĩa đều cho thấy tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam, đồng thời khắc sâu mối thù của quân dân ta với thực dân Pháp dã man.Thêm đó,do các cuộc khởi nghĩa thời kỳ này do chưa có đường lối đúng đắn nên dễ dàng bị đàn áp.Các cuộc khởi nghĩa thời kỳ này đã tạo tiền đề cho hàng loạt các cuộc khởi nghĩa mới của đầu thế kỷ 20 dành thắng lợi.
1. nguyên nhân diễn biến kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa Hương khê Yên thế. So sánh ?
2 . cuối thể kỉ 19 đầu thế kỉ 20 thật dân pháp đã thi hành chính sách gì ở VN ? mục đích của các chính sách đó ?
3. tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp đối với xã hội VN?
4. kể tên các phông trào yêu nước chiến tranh thế giới thứ nhất ?các phong trào này có điều gì giống nhau và khác nhau .
5. vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ? còn đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với các bật tiễn bối đi trước ?