Tính giá trị của biểu thức: M = 1/2 + 1/6 + 1/12 + ... + 1/380
Tính giá trị của biểu thức sau:A=2/3+1/3+1/6+1/12+...+1/384
Sửa 384=380
\(A=1+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{19.20}\)
\(=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)
\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{29}{20}\)
Tính giá trị biểu thức:
M=1/6+1/12+1/20+...1/2009×2010
\(=>M=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{2009\cdot2010}\)
`M=1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/2009-1/2010`
`M=1/2-1/2010`
`M=502/1005`
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 - m) với m = 0; m = 1; m = 2.
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 - m) có giá trị lớn nhất?
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
tính giá trị biểu thức :1/2+1/6+1/12+1/20+1/30
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=1-\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}\)
tính giá trị của biểu thức: Q = (1/99+12/999+123/999). (1/2-1/3-1/6)
tính giá trị của biểu thức a*1/2+a*1/6+a*1/12 với a =8
a×1/2+a×1/6+a×1/12
vơi a =8
\(\Rightarrow\)8×1/2+8×1/6+8×1/12=8×(1/2×1/6+1/12)=8×3/4=6
Tính giá trị biểu thức:
A= 1/2+1/6+1/12+1/20+1/30....+1/9900
`A=1/2+1/6+1/12+1/20+1/30+...+1/9900`
`=1/(1xx2)+1/(2xx3)+1/(3xx4)+1/(4xx5)+1/(5xx6)+...+1/(99xx100)`
`=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+...+1/99-1/100`
`=1/1-1/100`
`=100/100-1/100`
`=99/100`
Tính giá trị của biểu thức: Q =\((\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}+\dfrac{123}{999})\cdot(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6})\)
tính giá trị của biểu thức sau:A=1/2+1/3+1/6+1/12+1/15+1/20+1/30+1/35+1/42+1/56+1/63