Lm hộ mới bài 3 mol cần luôn
bài 3 ạ lm hộ vs đg cần gấp
Bài 3:
Xét ΔBAC có
E là trung điểm của AB
D là trung điểm của AC
Do đó: DE là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)
Hình thang EDCB có
M là trung điểm của EB
N là trung điểm của DC
Do đó: MN là đường trung bình của hình thang EDCB
Suy ra: MN//ED//BC và \(MN=\dfrac{ED+BC}{2}\)
\(\Leftrightarrow MN=\left(\dfrac{1}{2}BC+BC\right):2=\dfrac{3}{4}BC\)
Xét ΔEBD có
M là trung điểm của EB
MI//ED
Do đó: I là trung điểm của BD
Xét ΔBED có
M là trung điểm của EB
I là trung điểm của BD
Do đó: MI là đường trung bình của ΔBED
Suy ra: \(MI=\dfrac{ED}{2}=\dfrac{1}{4}BC\left(1\right)\)
Xét ΔECD có
N là trung điểm của DC
NK//ED
Do đó: K là trung điểm của EC
Xét ΔECD có
N là trung điểm của DC
K là trung điểm của EC
Do đó: NK là đường trung bình của ΔECD
Suy ra: \(NK=\dfrac{ED}{2}=\dfrac{1}{4}BC\left(2\right)\)
Ta có: MI+IK+KN=MN
nên \(IK=\dfrac{1}{4}BC\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra MI=IK=KN
Giúp e bài 4 vs ạ(có vẽ hình),e cần cách lm dễ hiểu chi tiết,bài này e cần lắm luôn đó ạ nên giúp e lm đúng vs(nếu mn có thời gian thì giúp e luôn bài 2 vs,e ko đc chắc chắn bài này e lm có đúng ko)e cảm ơn nhìu lắm ạ!!!
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
lm hộ m bài 2,3,4,5 với cần gấp lắm
Bài 2:
a: Ta có: \(\sqrt{3x^2+1}=5\)
\(\Leftrightarrow3x^2+1=25\)
\(\Leftrightarrow3x^2=24\)
\(\Leftrightarrow x^2=8\)
hay \(x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2}\right\}\)
b: Ta có: \(\sqrt{2-3x}=4+\sqrt{6-2\sqrt{5}}-\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2-3x}=4+\sqrt{5}-1-\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow2-3x=9\)
\(\Leftrightarrow3x=11\)
hay \(x=\dfrac{11}{3}\)
Lm hộ mk bài I vs mk đag cần gấp
1.Mình nghĩ sai đề vì 2 từ đầu là âm 2 còn 2 từ sau là âm 1
2.design
3.career
4.university
5.receive
Bài 2 ạ lm hộ vs đg cần gấp đấy ạ
Bài 2:
Gọi K là trung điểm của AD và O là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
P là trung điểm của AC
O là trung điểm của BC
Do đó: PO là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: PO//AB
hay PO//CD
Xét ΔDAB có
K là trung điểm của AD
Q là trung điểm của BD
Do đó: KQ là đường trung bình của ΔDAB
Suy ra: KQ//AB
hay KQ//CD
Xét ΔBDC có
Q là trung điểm của BD
O là trung điểm của BC
Do đó: QO là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: QO//DC
Ta có: QO//DC
mà PO//DC
và QO,PO có điểm chung là O
nên Q,P,O thẳng hàng
Ta có: KQ//CD
QO//CD
mà KQ và QO có điểm chung là Q
nên K,Q,O thẳng hàng
mà Q,P,O thẳng hàng
nên K,Q,P,O thẳng hàng
hay QP//DC(1)
Xét ΔEAB có
M là trung điểm của EA
N là trung điểm của EB
Do đó: MN là đường trung bình của ΔEAB
Suy ra: MN//AB
hay MN//DC(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ
Xét tứ giác MNPQ có MN//PQ
nên MNPQ là hình thang
Mik cần gấp ai lm hộ bài 7, 8 vs ạ
Bài 8:
a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)
AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)
mà DB=EC(gt)
và AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AD=AE
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
b) Xét ΔABC có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)
Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)
c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)
nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Bài 7:
a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có
AD=BC(ABCD là hình thang cân)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)
Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)
\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)
\(\Leftrightarrow DF=CE\)
b) Xét tứ giác ABFE có
AE//BF(gt)
AE=BF(ΔAED=ΔBFC)
Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)
các bn ơi giúp mink bài 4 với mink đang cần gấp lắm ( nếu bn nào lm dc câu e bài 3 thì giúp mink luôn nha mink cảm ơn nhìu lắm :))
Bài 4:
a: Ta có: \(-\left|x+1.1\right|\le0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-\left|x+1.1\right|+1.5\le1.5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1,1
b: Ta có: \(-4\left|x-2\right|\le0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-4\left|x-2\right|+10\le10\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
Sắp xếp thành câu đúng
1.nefce:……..
2.ryfot:……….
3. scota:………..
lm luôn hộ mk nha
Cho 11 số nguyên khác nhau có tổng bằng 390. Chứng minh rằng luôn luôn tìm được 6 số trong các số đó sao cho tổng của chúng không vượt quá 195
Các bn lm hộ mk nhé đây là bài chặn điểm của đề thi tháng trg mk, mk ko bt lm
* Ta thấy 4 = 1.4 = (-1).(-4) = 2.2 = (-2).(-2)
như vậy các số (trong 11 số cần tìm chỉ có thể lấy từ những cặp tương ứng như trên), và xếp xen kẻ nhau: chẳn hạn 1,4,1,4...
mặt khác, giả sử ta chọn số a1 làm mốc, thì do có 11 số (số lẻ) nên số a11 = a1
do xếp vòng tròn nên vẫn phải có a11.a1 = 4 => a1.a1 = 4 => a1 = -2 hoặc a1 = 2
Vậy 11 số nguyên phải bằng nhau và bằng -2 hoặc đều bằng 2
* Nếu có 10 số, thì chọn thêm được 2 cặp 1,4 hoặc -1,-4
khi đó có 4 đáp số là:
* các số đều bằng -2
* các số đều bằng 2
* 5 số bằng -1, 5 số bằng -4 xếp xen kẻ nhau
* 5 số bằng 1, 5 số bằng 4 xếp xen kẻ nhau
----------
bn có đọc đề bài ko vậy Be xiu sai bét luôn