Hoạt động buôn bán ở đô thị cổ hội an
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO.
Đô thị cổ Thăng Long - kẻ chợ và hội an.\
Câu 2: Nêu các hoạt động buôn bán của hội an.
Câu 3: Nêu các dấu tích còn lại của hội an.
đọc bài 23 lịch sử 7 viết được bài giới thiệu về các đô thị cổ Thăng Long-kẻ chợ và hội an theo bố cục :
+qúa trình phát triển
+hoạt động buôn bán
+dấu tích còn lại+
bảo vệ di tích
Hoạt động của đô thị cổ Thăng Long-Kẻ Chợ và Hội An ở các thế kỉ XVI-XVIII
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Đô thị cổ Thăng Long-Kẻ chợ và Hội An
Câu 1:Nêu các hoạt động buôn bán của Thăng Long-Kẻ chợ Hội An
Câu 2:Nêu các dấu tích còn lại?
Câu 3:Nêu bảo vệ di tích?
Câu 4: Nêu quá trình phát triển?
(Mong mn giúp mk ạ)
tìm về tàn tích còn sót lại ở đô thị cổ thăng long , kẻ trợ và đô thị cỗ hội an
Lịch sử hình thành của Hội An là gì?
Nêu mặt hàng buôn bán, đối tượng buôn bán chủ yếu ở Hội An. (cho ví dụ)
Trong hoạt động chăn nuôi, người Ấn Độ thời cổ đại đã chú trọng về
A. trao đổi, buôn bán với nước ngoài.
B. chăn nuôi các loại gia súc.
C. trao đổi, buôn bán trong nước.
D. chăn nuôi các loại gia cầm.
Ai làm hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp 7 đô thị thăng long - kẻ chợ và hội an(thế kỉ xvi-xviii) thì giúp mình về đô thị cổ hội an với
Trình bày sự hình thành - phát triển - suy yếu của đô thị cổ thăng long kẻ chợ hội an
Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và hưng khởi của đô thị.
Vào các thế kỉ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới hình thành ở miền Bắc và miền Nam. Khu cư dân Thăng Long cũng phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường và 8 chợ.
Một thương nhân nước ngoài đã mô tả : “Các phố ở Kẻ Chợ đều rộng, đẹp và lát gạch từng phần...” Một thương nhân khác nói thêm : “Tất cả những vật phẩm khác nhau bán trong thành phố này đều được dành riêng cho từng phường...”
Phố Hiến (phía nam thị xã Hưng Yên ngày nay) ra đời và phát triển phồn thịnh. Nhân dân có câu ‘Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến ”. Theo người phương Tây mô tả, bấy giờ Phố Hiến có khoảng 2000 nóc nhà.
Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong (trên đất Quảng Nam ngày nay), phát triển chủ yếu ở các thế kỉ XVII - XVIII.
Giáo sĩ Bo-ri đã viết : “Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán là hải cảng thuộc tỉnh Các-ci-am (Quảng Nam)... Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta có thể nói nó có 2 thị trấn, một của người Trung Quốc và một của người Nhật Bản.”
cảm ơn bạn nhưng cái này ở trên học 24h cũng có rồi