Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
LD
4 tháng 6 2017 lúc 19:07

Ta có :3n chia hết cho n - 1 

<=> 3n - 3 + 3 chia hết cho n - 1

<=> 3.(n - 1) + 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng : 

n - 1-3-113
n-2024
Bình luận (0)
LD
4 tháng 6 2017 lúc 19:04

Ta có : 8 : n - 2 

<=> n - 2 thuộc Ư(8) = {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Ta có  bảng : 

n - 2 -8-4-2-11248
n-6-20134620
Bình luận (0)
NL
5 tháng 6 2017 lúc 7:22

Có ai giải giúp mình câu b, d trên kia với !

thanks nhìu nha !

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NQ
13 tháng 11 2021 lúc 11:31

Lại thêm bài toán nâng cao đó, Hoàng Việt Tân có biết bài này không?

Bình luận (0)
HT
13 tháng 11 2021 lúc 11:33

Phải biết dấu hiệu chia hết cho 8 đã.

Bình luận (0)
HT
13 tháng 11 2021 lúc 11:38

(2n –1)3–(2n –1)

⇔6n - 3 - 2n + 1

⇔4n - 2

⇔2(2n - 1)

Bình luận (1)
PT
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NU
Xem chi tiết
LK
5 tháng 8 2018 lúc 22:19

a) Sử dụng định lí Fermat nhỏ: Với mọi \(n\inℕ\)\(p\ge2\)là số nguyên tố. Ta luôn có \(n^p-n⋮7\)

Dễ thấy 7 là số nguyên tố. Do đó \(n^7-n⋮7\)

Có thể sự dụng pp quy nạp toán học hay biến đổi đẳng thức rồi sử dụng pp xét từng giá trị tại 7k+n với 7>n>0

b)Ta có: \(2n^3+3n^2+n=2n^3+2n^2+n^2+n\)

\(=n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Ta thấy n(n+1) chia hết 2. Chỉ cần chứng minh thêm đằng thức trên chia hết cho 3

Đặt n=3k+1 và n=3k+2. Tự thế vài và CM

c) Tương tự: \(n^5-5n^3+4n=n^3\left(n^2-1\right)-4n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^3-4n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n^2-4\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)

Sắp xếp lại cho trật tự: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Dễ thấy đẳng thức trên chia hết cho 5

Mà ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Và \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\)

Và tích của hai số bất kì cũng chia hết cho 2

Vậy đẳng thức trên chia hết cho 3.4.2.5=120

Cậu cuối bn chứng minh cách tương tự. :)

Bình luận (0)
NU
6 tháng 8 2018 lúc 10:57

Mik cảm ơn bn nhìu nha!!!!^-^!!!

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
TK
13 tháng 2 2016 lúc 16:23

a) n+5 chia hết cho n-1

Ta có: n+5 = (n-1)+6 

=> n-1  và 6 cùng chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> n\(\in\){0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

b) n+5 chia hết cho n+2

Ta có: n+5 = (n+2)+3 

=> n+2  và 3 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3;}

=> n\(\in\){-3;-1;-5;1;}

c) 2n-4 chia hết cho n+2

Ta có: 2n-4 = 2(n+2)-8

=> 2(n+2) và 8 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}

=> n\(\in\){-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6}

d) 6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4 = 3(2n+1)+1 

=> 3(2n+1) và 1 cùng chia hết cho 2n+1 hay 2n+1\(\in\)Ư(1)={-1;1;}

=> n\(\in\){-1;0}

e) 3-2n chia hết cho n+1

Ta có: 3-2n= -2(1+n)+5 

=> -2(1+n) và 5 cùng chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5;}

=> n\(\in\){-2;0;-6;4;}

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
ND
30 tháng 7 2021 lúc 19:38

 . .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BH
1 tháng 1 lúc 21:07

Tự làm đi, chắc là BTVN được giao hả, phải luyện


Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NP
1 tháng 11 2016 lúc 20:38

3n-1\(⋮\)n+1

3(n+1)\(⋮\)n+1

3n-1+3(n+1)\(⋮\)n+1

3n-1+3n-3\(⋮\)n+1

4\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1={1;2;4}

\(\Rightarrow\)n={0;1;3}

Bình luận (0)
NP
2 tháng 11 2016 lúc 12:48

Thêm vào cuối

n={0;1;3}

Bình luận (0)
HH
10 tháng 11 2016 lúc 10:52

(2n+3)\(⋮\)(2n+2)

(2n+2)+1\(⋮\)(2n+2)

(2n+2)\(⋮\)(2n+2)

Buộc 1 \(⋮\)(2n+2)=>(2n+2)ϵƯ(1)={1}

Với 2n + 2=1=>không có giá trị của n nào thoả mãn.

 

Bình luận (0)