Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
LS
8 tháng 3 2022 lúc 10:12

Tham khảo

Các dấu tích về Người tối cổ ở Việt Nam được phân bố rộng rãi trên phạm vi cả nước. 

Bình luận (0)
VA
8 tháng 3 2022 lúc 10:13

Tham khảo nhé

Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam: Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, trong đó chủ yếu phân bố ở những nơi hiểm trở, có hang động, mái đá vòm và bên cạnh các dòng sông. Đây là địa điểm thích hợp để cư trú và tìm kiếm thức ăn của người Người tối cổ Việt Nam.
 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NT
16 tháng 12 2022 lúc 0:21

Những dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam:

-Ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai(Lạng Sơn) đã phát hiện ra răng hóa thạch của người tối cổ

-Ở núi đọ-Thanh Hóa phát hiện ra công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ 

-Ở An Khê(Gia Lai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ

-Ở Xuân Lộc (Đồng Nai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ

=>Những dấu tích có ở khắp nơi, chứng tỏ từ lâu đời, con người đã sinh sống và sinh hoạt ở khắp nước ta

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Những địa điểm phát hiện dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên, Núi Đọ,An Khê, Xuân Lộc, Ta-bow, Ni-a,Tham Lót, Pôn-Đa ung, Tri-nio. Li-ang Bua.

-  Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam: Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, như vậy có thể thấy các khu vực trên đất nước ta đều có sự xuất hiện của người tối cổ.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TP
21 tháng 11 2021 lúc 21:19

Tham khảo

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ  Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.

 

Bình luận (0)
LL
21 tháng 11 2021 lúc 21:20

tham khảo

 

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

-Các nhà khoa học đã tìm thấy các bộ xương người hóa thạch và xác định được niên đại .

 Di tích cổ sinh hóa thạch (răng) của người Homo Erectus (người đứng thẳng) ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) và răng người Homo Sapiens (người khôn ngoan sớm) ở Thẩm Ồm (Nghệ An) niên đại 250.000 – 140.000 năm cách ngày nay, hang Hùm (Yên Bái) niên đại 80.000 – 70.000 năm cách ngày nay.

-    Di tích cư trú, chế tác công cụ ở núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên (Thanh Hóa), Suối Đá, Gia Tân (Đồng Nai)…

-những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: đảo Gia-va (Java, In-do-ne-xi-a), di cốt hóa thạch ở Pôn-a-ung (Mi-an-ma); sa-ra-wak (Ma-lay-xi-a),...di chỉ đồ đá ở: A-ny-át (Mi-an-ma); Lang-spi-an (Cam-pu-chia); Kô-ta Tham-pan (Ma-lay-xi-a)...

Bình luận (0)
VH
22 tháng 11 2021 lúc 9:26

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ  Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
6 tháng 2 2019 lúc 17:16

Địa bàn sinh sống chủ yếu của Người tối cổ ở Việt Nam chủ yếu ở vùng núi các tỉnh Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai,...

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
HN
31 tháng 10 2021 lúc 10:03

Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai) đã tìm thấy những chiếc răng của Người tối cổ, những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều cỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt, đập; có niên đại cách đây 40 – 30 vạn năm.

Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã khẳng định: Người tối cổ vẫn còn những dấu tích của loài vượn (trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ…); đã hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắm, hộp sọ đã phát triển, thể tích sọ não lớn, biết sử dụng và chế tạo công cụ.

Tham Khảo

Bình luận (0)
BC
16 tháng 11 2021 lúc 9:08

thanh hoá,đồng nai ,gia lai , lạng sơn

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
19 tháng 4 2019 lúc 5:14

Đáp án B

Ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn), các nhà khảo cổ đã tìm thấy răng của người tối cổ và tìm thấy nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sở ở di tích Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)

Bình luận (0)
PG
Xem chi tiết
NH
24 tháng 3 2016 lúc 10:01

- Đặc điểm Người tối cổ : vẫn còn những dấu tích của loài vượn (trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm- nhô ra phía trước, trên người còn một lớp lòng bao phủ...) ; đã hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắng, hộp sọ đã phát triển, thể tích sọ não lớn, biết sử dụng và chế tạo công cụ.

- Những dấu tích của Người tối cổ trên đất Việt Nam được tìm thấy là những chiếc răng của Người tối cổ, những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng, dùng để chặt, đập ; có niên đại cách đây 40 - 30 vạn năm.

- Xác định trên bản đồ Việt Nam các địa điểm tình thấy dấu tích Người tối cổ : các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) ; Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai).

 

Bình luận (0)