Làm từ câu 12-16 ko làm câu 1
Làm từ câu 12 đến câu 16 nha
12. điền vào chỗ ... chữ "by"
13. were used
14. was opened
15. is visited by
16. is known
Làm từ câu 12-16
13: \(=\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{3}{7}\cdot4=\dfrac{12}{7}\)
14: \(=-\dfrac{9}{24}+\dfrac{42}{24}-\dfrac{2}{24}=\dfrac{31}{24}\)
15: \(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{24}{23}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{12}{23}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{23}\)
16: \(=\dfrac{10}{8}-\dfrac{4}{8}-\dfrac{7}{8}=-\dfrac{1}{8}\)
Ai có thể làm từ câu 16-29 đc ko
16. 25-x2=(5-x)(5+x)
17. -144+y2=(y-12)(y+12)
18. -196+4x2=(2x-14)(2x+14)=2.(x-7).2(x+7)=4(x-7)(x+7)
19. 25x2-2252=(5x-225)(5x+225)
20.26-47x2=\(\left(8-\sqrt{47}x\right)\left(8+\sqrt{47}x\right)\)
21.-48+36y2=(6y-256)(6y+256)
26: \(\left(x+3\right)^2-16=x^2+6x+9-16=x^2+6x-7\)
27: \(64+\left(-49y^2\right)=\left(8-7y\right)\left(8+7y\right)\)
28: \(4x^2-\left(y+2\right)^2=\left(2x-y-2\right)\left(2x+y+2\right)\)
Viết đoạn văn tổng- phân- hợp từ 12-15 câu làm rõ hình ảnh những chiếc xe ko kính. Trong đoạn văn có 1 câu khởi ngữ và 1 phép thế
Tham khảo nha em:
Trong tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của nhà thơ Phạm Tiến Duật nổi bật lên một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trường. Xưa nay, những hình ảnh xe cộ, tàu thuyền nếu đưa vào thơ thì thường được “mĩ lệ hoá”, “lãng mạn hoá” đi rồi và thường mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực. Nhưng tác giả sử dụng hình ảnh là những chiếc xe không kính được miêu tả cụ thể, chi tiết rất thực. Nó là hình ảnh hoàn toàn có thực trong chiến tranh, thực đến trần trụi đã được tác giả nắm bắt đưa vào thơ và khai thác ở đó cả chất thơ và nhiều ý nghĩa. Đối với tác giả, viết về những người lái xe thì không gì gắn họ với hình ảnh chiếc xe, qua xe mà làm nổi bật hình ảnh người lái xe. Bởi vậy, có thể nói khi tìm được hình ảnh chiếc xe không kính tác giả đã tìm được sự đặc sắc cho bài thơ của mình tạo thành một hình tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mỹ.
Câu có khởi ngữ: in đậm nghiêng
Phép thế: Những chiếc xe không kính= Nó
Bạn nào học giỏi làm câu 11 dc ko? Nếu bạn nào thích thì làm câu 12. Mai tớ KT Toán rồi
11)\(x^3+8x^2+5x+a=x\left(x^2+3x+b\right)+5\left(x^2+3x+b\right)-bx-10x+5b+a=\left(x^2+3x+b\right)\left(x+5\right)-bx-10x+5b+a⋮\left(x^2+3x+b\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-bx-10x=0\\5b+a=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-10\\a=50\end{matrix}\right.\)
Câu 1: Viết đoạn văn ngắn 3- 5 câu, có sử dụng cụm C-V làm thành phần câu hoặc làm phụ ngữ trong cụm từ. ( có thể viết về gia đình, bạn bẻ, trường lớp...).
ko chép mạng
tự làm
hay thoy cho chép mạng đi bạn chứ thấy khong ai trả lời cho bạn đou:(
làm từ câu 16 đến câu 20 ạ
Viết 1 đoạn văn từ 12-15 câu để làm sáng tỏ câu chủ đề sau:”Chị Dậu ko phải thuộc loại người yếu đuối chỉ biết nhẫn nhục van xin mà còn tiềm tàng khả năng phản kháng mãnh liệt”
chị Dậu không thuộc loại người yếu đuối chỉ biết nhẫn nhục van xin mà còn tiềm tàng một khả năng phản kháng mãnh liệt. Thật vậy, khi bị đẩy tới đường cùng, chị đã vùng dậy chống trả quyết liệt, thể hiện một thái độ thật bất khuất. Khi tên cai lệ dã thú ấy vẫn không thèm trả lời, còn “tát vào mặt chị một cái đánh bốp” rồi cứ nhảy vào cạnh anh Dậu, thì chị đã vụt đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt: “chị Dậu nghiến hai hàm răng: “mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!” Chị chẳng những không còn xưng hô “cháu - ông”, mà cũng không phải “tôi – ông” như kẻ ngang hàng, mà lần này, chị xưng “bà”, gọi tên cai lệ bằng “mày”! Đó là cách xưng hô hết sức đanh đá của phụ nữ bình dân, thể hiện sự căm giận và khinh bỉ cao độ, đồng thời khẳng định tư thế “đứng trên đầu thù”, sẵn sàng đè bẹp đối phương.
Lần này chị Dậu đã không đấu lí mà quyết ra tay đấu lực với chúng. Cảnh tượng chị Dậu quật ngã hai tên tay sai đã cho ta thấy sức mạnh ghê gớm và tư thế ngang hàng của chị Dậu, đối lập với hình ảnh, bộ dạng thảm hại hết sức hài hước của hai tên tay sai bị chị “ra đòn”. Với tên cai lệ “lẻo khoẻo” vì nghiện ngập, chị chỉ cần một động tác “túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa”, hắn đã “ngã chỏng quèo trên mặt đất! Đến tên người nhà lí trưởng, cuộc đọ sức có dai dẳng hơn một chút (hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đền buông gậy ra, áp vào vật nhau), nhưng cũng không lâu, kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm! Vừa ra tay, chị Dậu đã nhanh chóng biến hai tên tay sai hung hãn vũ khí đầy mình thành những kẻ thảm bại xấu xí, tơi tả. Lúc mới xông vào, chúng hùng hổ, dữ tợn bao nhiêu thì giờ đây, chúng hài hước, thảm hại bấy nhiêu. Đoạn văn đặc biệt sống động và toát lên một không khí hào hứng rất thú vị “làm cho độc giả hả hê một chút sau khi đọc những trang rất buồn thảm
CÂU 1: làm sao để làm thịt nướng mà ko cần nướng?
A. làm thịt bằng niềm tin
B. đấm cho thằng làm ra câu hỏi nhưng ko phải thằng đăng câu hỏi
C. ko bít
D. cho ăn thịt nướng kiểu thịt thằng tạo câu hỏi
CHỦ ĐỀ: NẤU NƯỚNG
A.làm thịt bằng niềm tin
đã làm thịt nướng rồi mà ko nướng nữa thì gọi là thịt gì ?