Kéo con lắc tới vị trí A rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát của không khí. Tìm phát biểu SAI:
|
Những câu hỏi liên quan Kéo con lắc lên tới vị trí A rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây sai?
Kéo con lắc lệnh khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí B động năng tăng dần, thế năng giảm dần B. Con lắc chuyển động từ B đến C, thế năng tăng dần, động năng giảm dần C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí B D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí C Đọc tiếp Kéo con lắc lệnh khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí B động năng tăng dần, thế năng giảm dần B. Con lắc chuyển động từ B đến C, thế năng tăng dần, động năng giảm dần C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí B D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí C Đáp án C A, B, D – đúng C – sai vì: Khi bỏ qua ma sát của không khí thì cơ năng của vật được bảo toàn nghĩa là cơ năng tại C bằng cơ năng tại B
Đúng 0
Bình luận (0)
Kéo con lắc lệnh khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Con lắc chuyển động từ B về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần B. Con lắc chuyển động từ A đến B, thế năng tăng dần, động năng giảm dần C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí B D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí C Đọc tiếp Kéo con lắc lệnh khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Con lắc chuyển động từ B về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần B. Con lắc chuyển động từ A đến B, thế năng tăng dần, động năng giảm dần C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí B D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí C Đáp án D A – sai vì: Con lắc chuyển động từ B về đến vị trí C động năng giảm dần, thế năng tăng dần B – sai vì: Con lắc chuyển động từ A đến B, thế năng giảm dần, động năng tăng dần C – sai vì: Khi bỏ qua ma sát của không khí thì cơ năng của vật được bảo toàn nghĩa là cơ năng tại C bằng cơ năng tại B D – đúng
Đúng 0
Bình luận (0)
Kéo con lắc tới vị trí A rồi buông (hình vẽ). Bỏ qua ma sát của không khí. Hãy cho biết:a) Trong các vị tí A, B, O vị trí nào con lắc có thế năng hấp dẫn lớn nhất? Vị trí nào thế năng hấp dẫn nhỏ nhất? Vì sao?b) Tại vị trí B con lắc có các dạng năng lượng nào?Giúp mình với ạ mình còn nốt câu này Đọc tiếp
Kéo con lắc tới vị trí A rồi buông (hình vẽ). Bỏ qua ma sát của không khí. Hãy cho biết: a) Trong các vị tí A, B, O vị trí nào con lắc có thế năng hấp dẫn lớn nhất? Vị trí nào thế năng hấp dẫn nhỏ nhất? Vì sao? b) Tại vị trí B con lắc có các dạng năng lượng nào? Giúp mình với ạ mình còn nốt câu này Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động (H.17.4). Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biếu nào sau dưới đây là không đúng?A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dầnB. Con lắc chuyển động từ C đến B,thế năng tăng dần, động năng giảm dầnC. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí AD. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B Đọc tiếp Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động (H.17.4). Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biếu nào sau dưới đây là không đúng? A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần B. Con lắc chuyển động từ C đến B,thế năng tăng dần, động năng giảm dần C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí A D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B Một con lắc đơn có chiều dài l=1m. Kéo cho dây treo làm với phương thẳng đứng một góc =45o rồi buông nhẹ. Lấy g=10m/s2 Bỏ qua ma sát. Tính vận tốc của con lắc và lực căng dây khi nó qua vị trí có góc lệch =30o. vận tốc vật ở góc lệch a: \(v_{\left(\alpha\right)}=\pm\sqrt{2gl\left(\cos\alpha_2-\cos\alpha_1\right)}\) ( thuộc càng tốt ) lực căng dây:\(T_c=mg\left(3\cos\alpha_2-2\cos\alpha_1\right)\) Bây giờ mình sẽ đi chứng minh 2 công thức trên :D Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp nhất của vật Cơ năng của vật ứng với góc \(\alpha_1=45^0\) là: \(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=0+mgl\left(1-\cos\alpha_1\right)\) Cơ năng của vật ứng với góc \(\alpha_2=30^0\) là: \(W_2=W_{đ2}+W_{t2}=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgl\left(1-\cos\alpha_2\right)\) Bỏ qua ma sát ( sức cản kk ) cơ năng được bảo toàn: \(W_1=W_2\) \(\Leftrightarrow0+mgl\left(1-\cos\alpha_1\right)=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgl\left(1-\cos\alpha_2\right)\) \(\Leftrightarrow v_2=\pm\sqrt{2gl\left(\cos\alpha_2-\cos\alpha_1\right)}=\pm1,78\left(m/s\right)\) Chọn trục tọa độ Oy hướng tâm: Phương trình định luật II Niu tơn cho vật: \(a=\dfrac{-P\cos\alpha+T_c}{m}\) trong đó: \(a=a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{v^2}{l}\) và v thì đã được chứng minh ở câu trên Từ đấy ta có: \(\dfrac{\left(\pm\sqrt{2gl\left(\cos\alpha_2-\cos\alpha_1\right)}\right)^2}{l}=\dfrac{-P\cos\alpha_2+T_c}{m}\) \(\Rightarrow2mg\left(\cos\alpha_2-\cos\alpha_1\right)=-P\cos\alpha_2+T_c\) \(\Rightarrow T_c=mg\left(3\cos\alpha_2-2\cos\alpha_1\right)=\) bạn thay số nốt hộ mình là xong :D hơi thấm mệt
Đúng 2
Bình luận (0)
Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc
60
0
rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy
g
10
m
/
s
2
.
Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 10m/s B. 3,16cm/s. C. 1,58m/s. D. 3,16m/s. Đọc tiếp Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m / s 2 . Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 10m/s B. 3,16cm/s. C. 1,58m/s. D. 3,16m/s. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc
60
o
rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy
g
10
m
/
s
2
. Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 10m/s B. 3,16cm/s C. 1,58m/s D. 3,16m/s Đọc tiếp Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 o rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m / s 2 . Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 10m/s B. 3,16cm/s C. 1,58m/s D. 3,16m/s Chọn đáp án D v = ± 2 g l ( cos α − cos α 0 ) = ± 2 . 10 . 1 . cos ( 0 o - 60 o ) = 10 ≈ 3 , 16 m / s
Đúng 0
Bình luận (0)
Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc
60
0
rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g 10 m/
s
2
. Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 10 m/s B. 3,16 cm/s C. 1,58 m/s D. 3,16 m/s Đọc tiếp Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/ s 2 . Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 10 m/s B. 3,16 cm/s C. 1,58 m/s D. 3,16 m/s Đáp án D Ta có: v max = 2 g l ( 1 - cos α max ) = 10 ≈ 3 , 16 ( m / s )
Đúng 0
Bình luận (0)
Khoá học trên OLM (olm.vn) |