những hành động nào hiện nay đang vi phạm về sử dụng phương tiện giao thông quá cũ nát
Câu 1. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ?
A. Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.
B. Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện.
C. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển xe đạp cần giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
D. Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
Câu 1. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ?
A. Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.
B. Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện.
C. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển xe đạp cần giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
D. Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Câu 2. Khi đang lên dốc, người ngồi trên xe mô tô có được phép kéo, đẩy theo người đang điều khiển xe đạp không?
A. Chỉ được phép thực hiện khi tất cả đều đội mũ bảo hiểm.
B. Chỉ được phép thực hiện trên đoạn đường vắng.
C. Không được phép thực hiện.
D. Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.
Câu 3. Trường hợp nào dưới đây, người lái xe phải giảm tốc độ, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng đối mặt với những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn?
A. Khi gặp biển chỉ dẫn trên đường.
B. Khi gặp biển báo nguy hiểm trên đường.
C. Khi gặp biển báo hết mọi lệnh cấm.
D. Khi gặp biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép.
Câu 4. Chọn phương án điền các từ còn thiếu trong nội dung mô tả các bước về “Đội mũ bảo hiểm an toàn” sau đây.
“Chọn mũ bảo hiểm vừa với …, bảo đảm …; mở … sang hai bên, đội mũ vào đầu; chỉnh dây quai mũ hai bên cho sát phía dưới tai; cài … ôm dưới cằm sao cho có thể luồn
… giữa cằm và quai mũ.”
A. kích cỡ đầu – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.
B. sở thích – an toàn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.
C. kích cỡ đầu – chắc chắn – khóa quai mũ – dây quai mũ – bàn tay.
D. sở thích – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – bàn tay.
Câu 5. Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe thô sơ, xe cơ giới và xe máy chuyên dùng phải đi như thế nào trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường?
A. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải.
B. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái.
C. Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dung đi trên làn đường bên phải.
D. Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
Câu 6. Theo quy định hiện hành, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy kể cả xe máy điện sẽ bị xử phạt như thế nào?
A. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
C. Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo.
D. Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo và bị tạm giữ phương tiện 07 ngày.
Câu 7. Khi gặp hiệu lệnh của người điều khiển giao thông dang ngang hai tay hoặc một tay, người tham gia giao thông phải thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi.
B. Người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển giao thông dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông được đi.
C. Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng.
D. Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải nhanh chóng tăng tốc và vượt qua điểm giao nhau.
Câu 9. Biển báo nào dưới đây báo hiệu sắp đi đến đoạn đường đôi có dải phân cách cứng ở giữa?
A. Biển 1 B. Biển 2
C. Biển 3 D. Biển 4
C1:B
C2:C
C3:B
C4:A
C5:D
C6:C
C7:A
C9 không có hình nhé
Câu 1. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ?
A. Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.
B. Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện.
C. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển xe đạp cần giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
D. Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Câu 2. Khi đang lên dốc, người ngồi trên xe mô tô có được phép kéo, đẩy theo người đang điều khiển xe đạp không?
A. Chỉ được phép thực hiện khi tất cả đều đội mũ bảo hiểm.
B. Chỉ được phép thực hiện trên đoạn đường vắng.
C. Không được phép thực hiện.
D. Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.
Câu 3. Trường hợp nào dưới đây, người lái xe phải giảm tốc độ, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng đối mặt với những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn?
A. Khi gặp biển chỉ dẫn trên đường.
B. Khi gặp biển báo nguy hiểm trên đường.
C. Khi gặp biển báo hết mọi lệnh cấm.
D. Khi gặp biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép.
Câu 4. Chọn phương án điền các từ còn thiếu trong nội dung mô tả các bước về “Đội mũ bảo hiểm an toàn” sau đây.
“Chọn mũ bảo hiểm vừa với …, bảo đảm …; mở … sang hai bên, đội mũ vào đầu; chỉnh dây quai mũ hai bên cho sát phía dưới tai; cài … ôm dưới cằm sao cho có thể luồn
… giữa cằm và quai mũ.”
A. kích cỡ đầu – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.
B. sở thích – an toàn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.
C. kích cỡ đầu – chắc chắn – khóa quai mũ – dây quai mũ – bàn tay.
D. sở thích – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – bàn tay.
Câu 5. Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe thô sơ, xe cơ giới và xe máy chuyên dùng phải đi như thế nào trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường?
A. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải.
B. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái.
C. Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dung đi trên làn đường bên phải.
D. Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
Câu 6. Theo quy định hiện hành, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy kể cả xe máy điện sẽ bị xử phạt như thế nào?
A. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
C. Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo.
D. Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo và bị tạm giữ phương tiện 07 ngày.
Câu 7. Khi gặp hiệu lệnh của người điều khiển giao thông dang ngang hai tay hoặc một tay, người tham gia giao thông phải thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi.
B. Người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển giao thông dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông được đi.
C. Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng.
D. Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải nhanh chóng tăng tốc và vượt qua điểm giao nhau.
Câu 9. Biển báo nào dưới đây báo hiệu sắp đi đến đoạn đường đôi có dải phân cách cứng ở giữa? :D?
A. Biển 1 B. Biển 2
C. Biển 3 D. Biển 4
Xăng sinh học E10 là nhiên liệu hỗn hợp giữa 10% etanol và 90% octan về khối lượng, còn có tên là gasohol. Hiện nay có khoảng 40 nước trên thế giới đang sử dụng nhiên liệu này trong các động cơ đốt trong của xe hơi và phương tiện giao thông tải trọng nhẹ. Biết rằng nhiệt lượng cháy của nhiên liệu đo ở điều kiện tiêu chuẩn (25oC, 100kPa) được đưa trong bảng dưới đây:
Nhiên liệu | Công thức | Trạng thái | Nhiệt lượng cháy (kJ.g-1) |
Etanol | C2H5OH | Lỏng | 29,6 |
Octan | C8H18 | Lỏng | 47,9 |
Để sản sinh năng lượng khoảng 2396 MJ thì cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu tấn xăng E10 ở điều kiện tiêu chuẩn?
A. 5.0 × 10–2 tấn. B. 5.2 × 10–2 tấn.
C. 7.6 × 10–2 tấn. D. 8.1 × 10–2 tấn.
Gọi khối lượng xăng E10 cần đốt là x (gam)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{C_8H_{18}}=0,9a\left(g\right)\\m_{C_2H_5OH}=0,1a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(2396.10^3=29,6.0,1a+47,9.0,9a=46,07a\)
=> a = 52008 (g) \(\approx5,2.10^{-2}\) (tấn)
=> B
Câu 1: Thông tin số là gì? Đặc điểm về thông tin số
Câu 2: Nêu một số cách xác định thông tin số có đáng tin cậy hay không?
Câu 3: Một số lưu ý để tránh vi phạm khi9 sử dụng công nghệ kỹ thuật số
Câu 4: Chỉ ra những hành động vi phạm khi sử dụng công nghệ số trong các tình huống dưới đây và sử lý tình huống? Minh mua vé xem phim vào rạp chiếu phim. Mình dừng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem. Nếu là bạn đi cùng Minh xem phim hôm đó, em sẽ làm gì
Câu 1: Thông tin số là gì? Đặc điểm về thông tin số
- Thông tin số là thông tin được biểu diễn và xử lý bằng các con số hoặc dữ liệu số. Điều này có nghĩa là thông tin được biểu thị dưới dạng các giá trị số, thay vì các ký tự hoặc dữ liệu không số. Thông tin số có thể bao gồm các con số, dữ liệu thống kê, dữ liệu khoa học, dữ liệu tài chính và nhiều loại dữ liệu khác.
- Đặc điểm về thông tin số:
+ Được biểu diễn bằng các con số.
+ Có thể được xử lý và tính toán bằng các phép toán số học.
+ Có thể được lưu trữ và truyền tải bằng các phương tiện kỹ thuật số như máy tính và mạng internet.
+ Có thể được sử dụng để phân tích, dự đoán và đưa ra quyết định thông qua các phương pháp và công cụ phân tích dữ liệu.
Câu 2: Nêu một số cách xác định thông tin số có đáng tin cậy hay không?
- Kiểm tra nguồn tin: Xác minh nguồn tin thông tin số để đảm bảo rằng nó đến từ một nguồn đáng tin. Kiểm tra xem nguồn tin có uy tín, có chuyên môn và có lịch sử cung cấp thông tin chính xác không.
- Kiểm tra tính nhất quán: So sánh thông tin số với các nguồn tin khác để kiểm tra tính nhất quán. Nếu thông tin số được xác nhận và được tái sao từ nhiều nguồn tin độc lập, thì có khả năng cao nó là đáng tin cậy.
- Kiểm tra phân tích và đánh giá: Đánh giá các phương pháp và quy trình được sử dụng để thu thập và xử lý thông tin số. Kiểm tra xem liệu phương pháp này có tuân thủ các tiêu chuẩn và quy tắc chung trong lĩnh vực đó hay không.
- Kiểm tra sự minh bạch: Xem xét mức độ minh bạch của thông tin số. Thông tin số nên được cung cấp đầy đủ, rõ ràng và không bị ẩn giấu. Nếu không có đủ thông tin để kiểm tra và xác minh, thì thông tin đó có thể không đáng tin cậy.
- Kiểm tra phản hồi và đánh giá từ người dùng khác: Tìm hiểu ý kiến và đánh giá từ người dùng khác về thông tin số. Nếu có nhiều người đánh giá tích cực và phản hồi tốt về thông tin đó, thì có thể nó là đáng tin cậy.
Câu 3: Một số lưu ý để tránh vi phạm khi9 sử dụng công nghệ kỹ thuật số
- Tuân thủ quy định pháp luật: Luôn tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số, bao gồm bản quyền, quyền riêng tư, và quyền sở hữu trí tuệ. Điều này bao gồm việc không sao chép, phân phối hoặc sử dụng trái phép nội dung bản quyền, không xâm phạm quyền riêng tư của người khác và không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác.
- Bảo vệ thông tin cá nhân: Chú ý bảo vệ thông tin cá nhân của bạn và người khác khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số. Đảm bảo rằng bạn chỉ chia sẻ thông tin cá nhân với các dịch vụ và người mà bạn tin tưởng. Hãy đọc và hiểu chính sách bảo mật của các dịch vụ trực tuyến trước khi cung cấp thông tin cá nhân.
- Tránh lạm dụng công nghệ: Sử dụng công nghệ kỹ thuật số một cách có trách nhiệm và không lạm dụng. Tránh việc gửi tin nhắn spam, tạo và phát tán nội dung độc hại hoặc xâm phạm quyền riêng tư của người khác. Hãy sử dụng công nghệ để giao tiếp và chia sẻ thông tin một cách tích cực và xây dựng.
- Phòng tránh lừa đảo và tin tặc: Cẩn trọng với các hoạt động lừa đảo và tin tặc trực tuyến. Hãy cảnh giác với các email, tin nhắn hoặc trang web giả mạo có thể cố gắng lừa đảo bạn để lấy thông tin cá nhân hoặc tài khoản ngân hàng. Luôn kiểm tra địa chỉ web và nguồn gốc của thông tin trước khi cung cấp bất kỳ thông tin nhạy cảm nào.
- Giới hạn thời gian sử dụng: Đặt giới hTrong tình huống này, việc dừng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem có thể vi phạm một số quy định và nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng công nghệ số.ạn thời gian sử dụng công nghệ kỹ thuật số để tránh việc lạm dụng và ảnh hưởng đến sức khỏe và sự tương tác xã hội. Đặt thời gian cho việc sử dụng công nghệ và tạo ra các hoạt động khác để thúc đẩy sự đa dạng và cân bằng trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 4: Chỉ ra những hành động vi phạm khi sử dụng công nghệ số trong các tình huống dưới đây và sử lý tình huống? Minh mua vé xem phim vào rạp chiếu phim. Mình dừng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem. Nếu là bạn đi cùng Minh xem phim hôm đó, em sẽ làm gì ?
- Trong tình huống này, việc dùng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem có thể vi phạm một số quy định và nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng công nghệ số.
- Cách xử lý:
+ Nhắc nhở: nhắc nhở Minh rằng việc phát trực tiếp bộ phim có thể vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và quyền riêng tư của người khác. Giải thích cho Minh những hậu quả có thể xảy ra và khuyến khích Minh tôn trọng quyền lợi của người khác.
+ Đề xuất cho Minh các giải pháp để chia sẻ bộ phim với bạn bè và người thân như mời họ đến rạp chiếu phiim cùng xem hoặc sử dụng các dịch vụ trực tuyến hợp pháp.
Nêu các lưu ý để tránh vi phạm khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
Nêu các lưu ý để tránh vi phạm khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
hiện tượng trên là ko được
1. xét về học sinh sử dụng
- gây ảnh hưởng đến việc học tập
- có thể bị thầy cô giáo thu gây ảnh hưởng đến kinh tế gia đình
- mất uy tín của thầy cô, cha mẹ
2xét về những người xung quanh
- ảnh hưởng đến viêc học tập của những người xung quanh
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, điện thoại di động ngày càng trở thành một công cụ liên lạc giải trí không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người. Đối với độ tuổi từ 25 trở lên, thậm chí nhỏ tuổi hơn có thể nói rằng trung bình mỗi người sở hữu cho mình một chiếc điện thoại thông minh. Vì vậy, vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay đang là một vấn đề mà cả xã hội quan tâm bởi những hệ lụy của nó là không hề nhỏ.
Có nhiều em trong lớp học không chú ý nghe giảng mà chỉ tập trung nghe nhạc hoặc nhắn tin cho bạn hết cả tiết. Điều này dẫn đến sự mất tập trung trong giờ học và lượng kiến thức đạt được. Người viết bài này đã không ít lần khi đang say sưa giảng bài trên lớp, chợt một điệu nhạc chuông vang lên khiến cả lớp mất tập trung, cô giáo lại phải dừng lại nhắc nhở dẫn đến cắt ngang mạch cảm xúc, làm giảm hiệu quả của tiết dạy. Đó là chưa kể cá biệt có em còn xem phim trong lớp học. Mà không phải chỉ xem một mình: các em cùng bàn túm năm tụm ba xem, không để ý đến lời cô giáo giảng. Thậm chí xem những phim có nội dung thiếu lành mạnh, đồi trụy ảnh hưởng đến nhân cách của tuổi mới lớn.Gần đây, nhiều em còn có “trò đùa” ác ý bằng cách chụp những bức ảnh “dìm” ở tư thế hớ hênh, khó coi của bạn rồi phát tán lên mạng xã hội. Có những em còn tổ chức “đánh hội đồng” bạn mình rồi quay clip tung lên mạng làm ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần và thể diện của bạn… dẫn đến hậu quả khôn lường: có bạn vì xấu hổ mà phải bỏ học, hoặc có ý định tự tử sau khi ảnh và clip đã được phát tán khắp nơi trên mạng xã hội. Nhiều em buổi tối ngồi học nhưng 3/4 thời gian tập trung để lướt trên điện thoại di động, nhiều em còn thẳng thắn thừa nhận rằng: không có điện thoại để lướt thì không thể tập trung học hành.
Vấn đề sử dụng điện thoại ở học sinh hiện nay có thể nói là con dao hai lưỡi đối với học sinh. Bên cạnh những lợi ích điện thoại di động mang lại thì ta không thể làm ngơ đến những hệ lụy mà việc sử dụng điện thoại mang lại cho học sinh hiện nay. Sử dụng điện thoại có thể gây nghiện trong học sinh, nhiều học sinh mải mê dùng điện thoại lên facebook mà quên nhiệm vụ học hành, nhiều bạn học sinh lại thức đêm xơ xác đi không phải vì học hành mà để chơi game trên điện thoại, nhiều bạn lại nghiện nhắn tin chat chit yêu đương mà vướng vào việc yêu sớm… Bên cạnh đó, điện thoại là phương tiện đưa các em học sinh đến với những clip nóng, đồi trụy, bạo lực.
kết bài: khuyên + liên hệ
Gia đình em thường sử dụng các phương tiện giao thông nào?
Chia sẻ với các bạn về tiện ích của các phương tiện giao thông đó.
- Gia đình mình thường sử dụng phương tiện giao thông là xe máy.
- Sử dụng xe máy giúp gia đình mình có thể di chuyển nhanh chóng.
thảo luận chủ đề: không sử dụng phương tiện giao thông quá cũ nát gây ô nhiễm môi trường
Câu hỏi thảo luận:
- Những hành động nào hiện nay đang vi phạm luật bảo vệ môi trường? Hiện nay nhận thức của người dân địa phương về vấn đề đó đã đúng như Luật bảo vệ môi trường quy định chưa?
- Chính quyền địa phương và nhân dân cần làm gì để thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường?
- Những khó khăn trong việc thục hiện Luật bảo vệ môi trường là gì? Có cách nào khắc phục?
- Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện Luật bảo vệ môi trường là gì?
Hãy ghi chữ Đ vào ô trống trước những việc làm phù hợp với Luật Giao thông:
a) Đỗ xe nói chuyện dưới lòng đường. | |
b) Đi xe máy có đội mũ bảo hiểm | |
c) Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển phương tiện giao thông. | |
d) Không chở hàng cồng kềnh quá quy định. | |
đ) Không rải đinh trên đường. | |
e) Dựng lều quán hoặc bán hàng dưới lòng đường. | |
g) Hiểu ý nghĩa và thực hiện đúng theo các tín hiệu và biển báo giao thông. | |
h) Uống rượu bia khi điều khiển phương tiện giao thông. | |
i) Điều khiển xe máy khi trên 18 tuổi. |
|
|
Đ |
b) Đi xe máy có đội mũ bảo hiểm |
c) Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển phương tiện giao thông. |
|
Đ |
d) Không chở hàng cồng kềnh quá quy định. |
Đ |
đ) Không rải đinh trên đường. |
e) Dựng lều quán hoặc bán hàng dưới lòng đường. |
|
Đ |
g) Hiểu ý nghĩa và thực hiện đúng theo các tín hiệu và biển báo giao thông. |
h) Uống rượu bia khi điều khiển phương tiện giao thông. |
|
Đ |
i) Điều khiển xe máy khi trên 18 tuổi. |
Trong những hành vi sau. Hành vi nào vi phạm luật giao thông
A. Đá bóng dưới lòng đường
B. Dừng lại khi đèn đỏ
C. Đi đúng phần đường của mình về phía bên phải
D. Không đi dàn hàng ngang khi tham gia giao thông