Những câu hỏi liên quan
PP
Xem chi tiết
H24
23 tháng 6 2018 lúc 14:33

(x+1)(x-2)(x-9)(x-1945)=0

có các trường hợp 

th1 : X + 1 = 0 => X  =-1

th2 : X -2 = 0 => X =2

th3 :  X - 9 = 0 => X =9

th4 : X -1945 = 0 => x =1945

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;2;9;1945\right\}\)

hok tốt .

Bình luận (0)
IY
23 tháng 6 2018 lúc 14:40

(x+1).(x-2).(x-9).(x-1945)=0

=> x +1 = 0 => x = -1 (Loại) ( x là số tự nhiên)

x-2 = 0 => x = 2 (TM) 

x-9 = 0 => x = 9 (TM)

x-1945 = 0 => x = 1945 (TM)

\(\Rightarrow D=\left\{2;9;1945\right\}\)

Bình luận (0)
JT
Xem chi tiết
IY
3 tháng 7 2018 lúc 16:38

a) ta có: 7x7 = 0

49x = 0

=> x = 0

=> A = {0}

b) ta có: 0.x = 0

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc N

=> B = { x thuộc N}

c) ta có: x + 2 = x - 2

=> x - x = - 2 - 2

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 7 2018 lúc 9:31

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 11 2019 lúc 13:29

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
NH
12 tháng 11 2021 lúc 16:53

x    9 ??

Bình luận (1)
TC
12 tháng 11 2021 lúc 16:54

x là cái j thì cx bằng 0:))

Bình luận (0)
LL
12 tháng 11 2021 lúc 17:02

x\(\in N\)
:))))

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 4 2019 lúc 5:46

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NM
26 tháng 7 2015 lúc 18:09

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

Bình luận (0)
NV
30 tháng 6 2015 lúc 13:39

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

Bình luận (0)
NT
30 tháng 6 2015 lúc 13:43

anh đang chia sẻ kiến thức đóa à

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
FA
21 tháng 6 2017 lúc 16:29

a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào

b) x\(\varepsilon\Phi\)

c) x\(\varepsilon\Phi\)

ai thấy đúng thì k nha

Bình luận (0)