Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
NT
20 tháng 2 2023 lúc 0:06

37

40

Bình luận (0)
TH
6 tháng 9 2023 lúc 21:18

37

40

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
PA
8 tháng 2 2019 lúc 17:01

Mình đang cần gấp , ai trả lời được  mình sẽ tích nha

Bình luận (0)
ND
8 tháng 2 2019 lúc 17:02

1,2,5,10,17,26,37,50,65

Bình luận (0)
PA
9 tháng 2 2019 lúc 15:22

Đúng ko đó bạn 

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết
NH
29 tháng 1 2023 lúc 21:18

thiếu số k bn

Bình luận (1)
PT
29 tháng 1 2023 lúc 21:21
1231231231

 

 

Bình luận (7)
OT
Xem chi tiết
PL
10 tháng 8 2020 lúc 8:57

Ta có: \(A=\frac{60}{120}+\frac{30}{120}+\frac{20}{120}+\frac{15}{120}+\frac{12}{120}+\frac{10}{120}\)

\(A=\frac{147}{120}\)

Để A = 1 thì \(A=\frac{120}{120}\)mà \(\frac{147}{120}-\frac{120}{120}=\frac{27}{120}=\frac{15}{120}+\frac{12}{120}=\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\)

Vậy để A = 1 thì ta phải loại 2 phân số \(\frac{1}{8}và\frac{1}{10}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VM
Xem chi tiết
GC
Xem chi tiết
GC
1 tháng 9 2017 lúc 20:27

Bài 1: 

Ta thấy: 1 + 2 = 3                     3 + 5 = 8

2 + 3 = 5                     5 + 8 = 13

Dãy số trên được lập theo quy luật sau: Kể từ số hạng thứ 3 trở đi mỗi số hạng bằng tổng của hai số hạng đứng liền trước nó.

Ba số hạng tiếp theo là:     21 + 34 = 55;       34 + 55 = 89;      55 + 89 = 144

Vậy dãy số được viết đầy đủ là:          1, 2, 3, 5, 8, 13, 34, 55, 89, 144

Bài 2: 

Ta nhận thấy:         8 = 1 + 3 + 4                            27 = 4+ 8 + 15

15 = 3 + 4 + 8

Từ đó ta rút ra được quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 4) bằng tổng của ba số hạng đứng liền trước nó.

Viết  tiếp ba số hạng, ta được dãy số sau: 1, 3, 4, 8, 15, 27, 50, 92, 169.

Bài 3: 

Giải:

a). Ta nhận xét :

          Số hạng thứ 10 là   :  1024 = 512 x 2

Số hạng thứ 9 là     :  512  = 256 x 2

Số hạng thứ 8 là     :  256  = 128 x 2

Số hạng thứ 7 là     :  128  =  64 x 2

……………………………..

Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số này là: mỗi số hạng của dãy số gấp đôi số hạng đứng liền trước đó.

Vậy số hạng đầu tiên của dãy là: 1 x 2 = 2.

b). Ta nhận xét :

Số hạng thứ 10 là   : 110 = 11 x 10

Số hạng thứ 9 là     :  99  = 11 x 9

Số hạng thứ 8 là     :  88  = 11 x 8

Số hạng thứ 7 là     :  77  = 11 x 7

…………………………..

Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng bằng số thứ tự của số hạng ấy nhân với 11.

Vậy số hạng đầu tiên của dãy là : 1 x 11 = 11.

Bình luận (0)
DD
1 tháng 9 2017 lúc 20:51

bài 1:

các số đó là : 55, 89, 144

bài 2 :

đề bài sai, mk nghĩ thế ( mong online math đừng trừ điểm nhé )

bài 3 :

a, nhận xét :

ta thấy : số hạng thứ 10 = 1024 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 ( 10 số 2 )

              số hạng thứ 9  = 512 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 ( 9 số 2 )

tương tự, ta có :

             số hạng thứ 8 = 8 số 2 nhân với nhau

             số hạng thứ 7 = 7 số 2 nhân với nhau

=> số hạng thứ 1 = 2

b, gọi số hạng đầu tiên là x, ta có :

( 110 - x ) : 11 + 1 = 10 ( theo công thức tìm số số hạng )

110 - x = ( 10 - 1 ) . 11

110 - x = 99

        x = 110 - 99

        x = 11

vậy số hạng đầu tiên của dãy là 11

kick mk nha

thank you very much

Bình luận (0)
TL
23 tháng 11 2020 lúc 14:51

bài 1

1,2,3,5,8,13,21,34,55,89,144.

bài 2

1,3,4,15,27,42,69.

bài 3

a)2,4,8,16,32,64,128,256,512,1024

b)11,22,33,44,55,66,77,88,99,110

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
H24
15 tháng 6 2015 lúc 9:04

Gọi số học sinh cần tìm là A.

Ta có: (A + 2) chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6.

BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 60.

A + 2 thuộc B(60) = {...;180; 240; 300; 360; 420;...}

=> A thuộc {..;178; 238; 298; 358; 418;...}

Số học sinh có tổng các chữ số bằng 19 chỉ có số 298 => A = 298

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
2 tháng 12 2015 lúc 17:40

2+4+8+16+32+64+128+256+512+1024=2046

Bình luận (0)