Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
H24
2 tháng 11 2021 lúc 14:32

D.Nirogen 

Bình luận (1)
H24
2 tháng 11 2021 lúc 14:33

ok bạn

Bình luận (0)
NN
2 tháng 11 2021 lúc 14:36

D. nitrogen

 

Bình luận (1)
HQ
Xem chi tiết
DN
19 tháng 4 2022 lúc 21:51

 B.

famine

Bình luận (0)
H24
19 tháng 4 2022 lúc 21:52

B

Bình luận (1)
KP
19 tháng 4 2022 lúc 21:52

gạch chân chỗ nào vậy bạn

hay là chữ gạch chân chữ "i"

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
HP
21 tháng 10 2021 lúc 17:35

a. CTHH: CO2

\(PTK_{CO_2}=12+16.2=44\left(đvC\right)\)

b. CTHH: PbSO4

\(PTK_{PbSO_4}=207+32+16.4=303\left(đvC\right)\)

c. CTHH: Mg(OH)2

\(PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+\left(16+1\right).2=58\left(đvC\right)\)

d. CTHH: Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}40.3+\left(31+16.4\right).2=310\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
2 tháng 4 2021 lúc 21:52

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
H24
2 tháng 6 2022 lúc 7:54

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

BEC^=BHC^(=900)

BEC^ và BHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
PG
20 tháng 10 2022 lúc 19:55

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

ˆBEC=ˆBHC(=900)BEC^=BHC^(=900)

ˆBECBEC^ và ˆBHCBHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
14 tháng 3 2021 lúc 17:44

Phép nhân hoá:

Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác

Bình luận (0)
LT
14 tháng 3 2021 lúc 17:44

Bông hoa ngã xuống, tàn lụi như đống tro tàn.

Bình luận (2)

VD:Bác gấu nâu đang vội vã tìm thức ăn dự trữ cho kì ngủ đông sắp tới

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
KD
28 tháng 2 2021 lúc 11:57

- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).

- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 2 2021 lúc 11:58

Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt. Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

Bình luận (0)
PG
20 tháng 10 2022 lúc 19:57

- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).

- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.

 

Bình luận (0)