So sánh
1 hay 0,9999999999999999(vô hạn số 9)
Hãy so sánh ( > , < hay = ) số 1 với số 0,99.... (số thập phân bao gồm vô hạn chữ số 9 sau dấu phẩy)??
Đặt 0,999... = a thì ta có:
a x 10 = 9.999.... = 9 + 0,999.... = 9 + a
a x (10 -1) = 9
a x 9 = 9
⇒ a = 9/9 = 1
Vậy 0,999.... = 1
Hãy so sánh ( > , < hay = ) số 1 với số 0,99.... (số thập phân bao gồm vô hạn chữ số 9 sau dấu phẩy)?
Ta có:1=9/9=9x1/9=9x0,11...=0,99...
Hãy so sánh ( > , < hay = ) số 1 với số 0,99.... (số thập phân bao gồm vô hạn chữ số 9 sau dấu phẩy)?
1=9/9=9x1/9=9x0,111...=0,999...
Vậy 1=0,999...
1>0,99.......
đúng nhớ k nha
Hãy so sánh ( > , < hay = ) số 1 với số 0,99.... (số thập phân bao gồm vô hạn chữ số 9 sau dấu phảy)?
Kết quả của phép chia 1 cho 9 là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn?
Ta có: 1: 9 = 0,1111.... = 0,(1) nên kết quả của phép chia 1 cho 9 là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
So sánh: 0,999... (vô hạn số 9) và 1.
Không biết đây là câu hỏi mẹo hay gì nhỉ? Vì vốn dĩ nó sấp sỉ bằng hoặc có thể là <
Hãy giải bằng nhiều cách nhất có thể nhé, mỗi cách giải đúng và nhanh nhất mình sẽ cho 1GP nhé. Chấp nhận cách giải mọi cấp bậc học.
C1:
Ta có:
`0,999... \approx 1`
Mà `1 = 1`
`=> 0,999... = 1`
___
C2:
Ta có:
`1/3 = 0,333....`
`=> 3 * 1/3 = 3 * 0,333....`
`=> 3/3 = 0,999...`
`=> 1 = 0,999...`
Sau khi viết được dưới dạng số thập phân, ta được số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn đơn hay vô hạn tuần hoàn tạp.
a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7 n ∈ ℕ vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
b) 10987654321 n + 1 n + 2 n + 3 n ∈ ℕ có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
c) 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3 n ∈ ℕ * phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
d) 83 ! + 1 1328 n n ∈ ℕ *
Vì tử số là 83 ! + 1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5 n ∈ ℕ *
· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.
· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.
cho M=[1,(32)+5,(67).n+1,(9)/14
hỏi M có viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn (đơn,tạp)
Hãy so sánh ( > , < hay = ) số 1 với số 0,99.... (số thập phân bao gồm vô hạn chữ số 9 sau dấu phảy)?
Không dễ đâu!!!!!!
Trình bày đầy đủ ra
Càng nhiều cách càng tốt