Những câu hỏi liên quan
VT
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
H24
9 tháng 2 2022 lúc 15:38

\(a,\\ \left\{{}\begin{matrix}x< 1.hoặc.x>2\\\dfrac{2x^2-3x-2}{3x+1}\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1.hoặc.x>2\\x\le\dfrac{-1}{2}.hoặc.\dfrac{-1}{3}< x< 1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x\le-\dfrac{1}{2}.hoặc.-\dfrac{1}{3}< x< 1\)  

\(b,\\ \left\{{}\begin{matrix}x< -4.hoặc.x>1\\\dfrac{2x+1}{2x^2-5x+2}\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -4.hoặc.x>1\\x\le-\dfrac{1}{2}hoặc.\dfrac{1}{2}< x< 2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x< -4.hoặc.1< x< 2\)

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
7 tháng 5 2017 lúc 21:41

A.Chữ nghiêng

Bình luận (0)
TL
12 tháng 10 2017 lúc 18:54

Theo em, đáp án là C. Chữ có vệt bóng.

Bình luận (0)
PC
12 tháng 11 2017 lúc 14:07

theo mk là C

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
NL
19 tháng 11 2021 lúc 20:57

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2+2\right)=-2m-1\ge0\Rightarrow m\le-\dfrac{1}{2}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_1+x_2+2}{2}=m\\x_1x_2-2=m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{x_1+x_2+2}{x}\right)^2=m^2\\x_1x_2-2=m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x_1+x_2+2}{2}\right)^2=x_1x_2-2\)

Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m

b.

\(A=\sqrt{2\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2+16}-3x_1x_2\)

\(=\sqrt{8\left(m-1\right)^2-4\left(m^2+2\right)+16}-3\left(m^2+2\right)\)

\(=\sqrt{4m^2-16m+16}-3\left(m^2+2\right)\)

\(=\sqrt{\left(4-2m\right)^2}-3m^2-6\)

\(=\left|4-2m\right|-3m^2-6\)

\(=4-2m-3m^2-6\) (do \(m\le-\dfrac{1}{2}\Rightarrow4-2m>0\))

\(=-3m^2-2m-2\)

\(=-\dfrac{1}{4}\left(12m^2+8m+1\right)-\dfrac{7}{4}\)

\(=-\dfrac{1}{4}\left(6m+1\right)\left(2m+1\right)-\dfrac{7}{4}\le-\dfrac{7}{4}\)

\(A_{max}=-\dfrac{7}{4}\) khi \(m=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
NL
1 tháng 3 2022 lúc 23:12

Bài 1:

Do d đi qua A nên phương trình d có dạng:

\(a\left(x-2\right)+b\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow ax+by-2a-5b=0\) (1) với \(a^2+b^2>0\) 

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(I;d\right)=\dfrac{\left|a.4+b.1-2a-5b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|2a-4b\right|=2\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|a-2b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow a^2-4ab+4b^2=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow3b\left(3b-4a\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=\dfrac{4a}{3}\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax+0.y-2a-5.0=0\\ax+\dfrac{4a}{3}.y-2a-5.\dfrac{4a}{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x+4y-26=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NL
1 tháng 3 2022 lúc 23:17

Bài 2:

Bài này có nhiều cách làm, (ví dụ viết phương trình đường thẳng d, tính khoảng cách tới A và B rồi cho chúng bằng nhau, từ đó suy ra tương tự câu a), hoặc đơn giản hơn là lý luận như sau:

Đường thẳng d cách đều 2 điểm AB khi nó thỏa mãn 1 trong 2 trường hợp sau: 

TH1: d song song AB

Ta có \(\overrightarrow{AB}=\left(-2;8\right)=2\left(-1;4\right)\Rightarrow d\) nhận (4;1) là 1 vtpt (do d song song AB)

Phương trình d có dạng:

\(4\left(x+2\right)+1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow4x+y+5=0\)

TH2: d đi qua trung điểm của AB

Gọi M là trung điểm AB, theo công thức trung điểm ta có \(M\left(4;3\right)\Rightarrow\overrightarrow{IM}=\left(6;0\right)=6\left(1;0\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng d (hay IM) nhận (0;1) là 1 vtpt

Phương trình: \(0\left(x+2\right)+1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow y-3=0\)

Bình luận (0)