Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
BL
13 tháng 11 2021 lúc 17:32

 ngu

ngu thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AH
Xem chi tiết
CR
11 tháng 10 2017 lúc 7:25

câu 3:

a) Tổng số khí khổng có ở cây ngô đó là :

(7684 + 9300) × 6100 = 103602400

- Ở đa số các loài cây, số lượng khí khổng ở biểu bì dưới thường nhiéu hơn số lượng khí khổng ở biểu bì trên mà ở ngô thì không như vậy là vì lá ngô mọc đứng.

b) Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá là : \(\dfrac{103602400x25.6x3.3x10^{-3}}{6100x10^2}\) x100% = 0.14%

c) Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá rất nhỏ (0,14%) nhưng lượng nước bốc hơi qua khí khổng lại rất lớn (chiếm 80 - 90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng của lá) vì các phân tử nước ở mép khí khổng bốc hơi nhanh hơn các phân tử nước ở các vị trí khác (hiệu quả mép). Số lượng khí khổng rất lớn, tuy diện tích khí khổng rất nhỏ đã tạo ra khả năng thoát nước lớn cho cây.

Bình luận (0)
CR
11 tháng 10 2017 lúc 8:37

câu 4:

a. - sức hút nước của TB là khả năng lấy nước từ môi trường và giữ lại trong TB.

- Trong quá trình thẩm thấu TBTV chỉ nhận nước đến mức bão hòa, vì khi đó thành TBTV sẽ sinh ra một lực chống lại sức trương nước T có chiều ngược với ASTT (P) và khi hai áp suất này cân bằng thì nước dừng lại và TB sẽ bão hòa đễ không bị vỡ.

biểu thức tính sức hút của nước: S = P - T

b. S\(_{tb}\) = P - T = 1,7 - 0.6 = 1.1 atm, S\(_{dd}\) = P\(_{dd}\) = 1.1atm

ta có: S\(_{tb}\) = S\(_{dd}\) = 1.1 atm

vậy sẽ có hiện tượng bão hòa, nước sẽ không dịch chuyển vào TB.

c. S\(_{tb}\) = P - T = 1.6 - 0.5 = 1.1 atm > S\(_{dd}\) = P\(_{dd}\) = 0.9atm

vậy có hiện tượng nhược trương nồng độ dd < nồng độ TB, lúc này TB sẽ bị mất nước

d.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NH
9 tháng 3 2021 lúc 20:44

DỊCH:xin chào các bạn hãy dịch câu sau và trả lời câu này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
9 tháng 3 2021 lúc 20:45

là sao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
9 tháng 3 2021 lúc 20:46

Xin chào các bạn---> Hello friends( English)

 Xin chào các bạn--->Olá amigos(Portuguese)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
MY
25 tháng 6 2021 lúc 14:18

a,theo giả thiết E lần lượt là hình chiếu của H lên AB,

H là chân đường vuông góc kẻ từ B xuống AC

\(=>\)\(\angle\left(BEH\right)=\angle\left(BHA\right)=90^o\)

có \(\angle\left(B\right)chung\)\(=>\Delta BEH\sim\Delta BHA\left(g.g\right)\left(dpcm\right)\)

b, ta có E,F là hình chiếu của H trên AB,BC

\(=>HE\perp AB,HF\perp BC\)

mà \(BH\perp AC\left(gt\right)=>\)\(\Delta BHA\) vuông tại H có HE là đường cao

và \(\Delta BHC\) vuông tại H có HF là đường cao

theo hệ thức lượng

\(=>BH^2=BE.BA=BF.BC\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
KB
Xem chi tiết
TH
24 tháng 1 2018 lúc 20:18

Program vct;

Uses crt;

var

A,i,n:integer;

S:=0;

begin

writeln('moi nhap n: '); readln(n);

for i:=1 to n-2 do

begin

S:=S+1/(i*(i+2));

end;

write(S); readln;

end.

Bình luận (0)
TD
24 tháng 1 2018 lúc 21:22

progran bai1;

var s,i,n:longint;

begin

write('N= ');

readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do

s:=s+1/i*(i+2);

writeln('Tong la ',s);

readln

end.

Bình luận (2)
LA
Xem chi tiết
NT
31 tháng 7 2021 lúc 22:20

b) Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+5⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}+15⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow16⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2;4;8;16\right\}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\in\left\{0;2;3;5;9;17\right\}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\in\left\{0;3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;9\right\}\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết