vòi nước chảy vào bể cạn một trong 3 giờ thì được 2/3 bể . tính thời gian vòi chảy đầy bể
Hai vòi nước cùng chảy vào bể cạn sau 3 giờ 20 phút thì đầy bể.Nếu mở vòi thứ nhất chảy một mình trong 1 giờ,sau đó khóa vòi 1 lại và mở vòi 2 chảy tiếp trong 3 giờ nữa thì cả 2 vòi chảy được 50% bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể ?
\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\sqrt{\frac{\int^{ }_{ }^2\vec{^2}}{ }}\)
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn sau 3 giờ 36 phút thì đầy bể . Nếu để chảy riêng thì vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 3 giờ . Tính thời gian mỗi vòi chảy riêng đầy bể .
đổi 3 giờ 36 phút=\(\dfrac{18}{5}\)=3,6 giờ
gọi thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy riêng đầy bể lần lượt:x,y(x,y>3,6)
=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}y-x=3\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3,6}\end{matrix}\right.\)
giải hệ pt trên ta tính được \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\left(TM\right)\\y=9\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
vậy nếu chảy riêng đầy bể vòi 1 chảy trong 6 giờ
vòi 2 chảy riêng trong 9 giờ
2 vòi nước cùng chảy vào bể cạn sau 1 giờ thì được 9/40 bể nhưng khi chảy được 3 giờ 36 phút thì vòi 1 có vấn đề nên vòi 2 phải chảy thêm 24 phút nữa thì đầy được 85% bể
tính thời gian của vòi 1 khi chảy riêng một mình thì đầy bể
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút bể đầy. Nếu vòi I chảy trong 4 giờ , vòi II chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Đổi 4h48p =\(\dfrac{24}{5}h\)
Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (x>\(\dfrac{24}{5}\))
Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y( y>\(\dfrac{24}{5}\))
Trong 1 giờ thì:
-Vòi 1 chảu được \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)
-Vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{y}\left(bể\right)\)
-Cả hai vòi chảy được \(\dfrac{5}{24}\left(bể\right)\)
⇒PT: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\) (1)
-Nếu vòi 1 chảy trong 4 giờ, vòi 2 chảy trong 3 giờ thì cả 2 vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể nên ta có PT: \(\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=12\end{matrix}\right.\) (TM)
Vậy vòi 1 chảy một mình trong 8 giờ thì đầy bể
Vậy vòi 2 chảy 1 mình trong 12 giờ thì đầy bể
Đổi \(4h48'=\dfrac{24}{5}h\)
Gọi x(giờ) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể
Gọi y(giờ) là thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể
(Điều kiện: \(x>\dfrac{24}{5}\); \(y>\dfrac{24}{5}\))
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\)(bể)
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\)(bể)
Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{\dfrac{24}{5}}=\dfrac{5}{24}\)(bể)
Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\)(1)
Vì nếu vòi 1 chảy trong 4 giờ, vòi 2 chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể nên ta có phương trình:
\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{5}{24}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{8}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\left(nhận\right)\\y=12\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Vòi 1 cần 8 giờ để chảy một mình đầy bể
Vòi 2 cần 12 giờ để chảy một mình đầy bể
hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước sau 4 giờ 48 phút bể đầy. Nếu vòi 1 chảy trong 4 giờ , vòi 2 chảy trong 3 giờ thì cả hai chảy được 75% bể . Tính thời gian để mỗi vòi chảy một mình đầy bể
Gọi thời gian vòi 1,vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là x,y
Theo đề, ta có: 1/x+1/y=1/4,8 và 4/x+3/y=3/4
=>x=8; y=12
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn trong thời gian 4h48 phút thì đầy bể . Nếu vòi thứ nhất chảy một mình trong 3 giờ , vòi thứ 2 chảy một mình trong 4 giờ thì đc 17/24 bể . Hỏi mỗi vòi chảy một mình tỏng bao nhiêu giờ thì đầy bể
Gọi thời gian vòi 1, vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là a,b
Theo đề, ta có hệ:
1/a+1/b=1/4,8 và 3/a+4/b=17/24
=>a=8; b=12
Hai vòi nước chảy cùng vào 1 bể không có nước sau 6 giờ thì đầy bể. Nếu vòi 1 chảy vào trong 3 giờ, vòi 2 chảy trong 2 giờ thì được 2/5 bể . Tính thời gian mỗi vòi chảy 1 mình đầy bể
Gọi thời gian chảy đầy bể vòi 1 là \(x\left(h\right)\)
Gọi thời gian chảy đầy bể vòi 2 là \(y\left(h\right)\)
Một giờ thì vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\) (bể)
Một giờ thì vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\) (bể)
Một giờ thì 2 vòi chảy được: \(\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\) bể
Theo đề bài, ta có:
Cả 2 vòi cùng chảy trong 6 giờ thì đầy bể nên mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được \(\dfrac{1}{6}\) nên ta có phương trình:\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\left(1\right)\)
Trong 2 giờ vòi 1 chảy được \(\dfrac{2}{x}\) bể, trong 3 giờ vòi 2 chảy được \(\dfrac{3}{x}\) bể. Nếu để riêng vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ, sau đó đóng lại va mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 3 giờ nữa thì được \(\dfrac{2}{5}\) bể nên ta có phương trình:\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có hệ phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow...\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=15\end{matrix}\right.\)
Vậy thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là 10 giờ và 15 giờ.
Cái này thì mình không chắc là đúng hoàn toàn vì có người vẫn ra vòi 1 là 30 giờ. Chúc cậu học tốt ^_^
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút bể đầy . Nếu vòi I chảy trông 4 giờ, vời II chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể . Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể
Gọi thời gian chảy riêng để bể đầy vòi 1 vòi 2 lần lượt là x ; y ( x ; y > 0 )
Theo bài ra ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)Đặt 1/x = u ; 1/y = v
\(\left\{{}\begin{matrix}u+v=\dfrac{5}{24}\\4u+3v=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{8}\\v=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)
Theo cách đặt x = 8 ; y = 12 (tm)
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút bể đầy. Nếu vòi I chảy riêng trong 4 giờ, vòi II chảy riêng trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được 3 4 bể. Tính thời gian vòi I chảy 1 mình đầy bể.
A. 6 giờ
B. 8 giờ
C. 10 giờ
D. 12 giờ
Gọi thời gian vòi I, vòi II chảy một mình đầy bể lần lượt là x, y x , y > 24 5
(đơn vị: giờ)
Mỗi giờ vòi I chảy được 1 x (bể), vòi II chảy được 1 y bể nên cả hai vòi chảy được bể
Vì hai vòi ngước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút = 24 5 h bể đầy nên ta có phương trình: 1 x + 1 y = 5 25
Nếu vòi I chảy riêng trong 4 giờ, vòi II chảy riêng trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được 3 4 bể nên ta có phương trình 4 x + 3 y = 3 4
Suy ra hệ phương trình
4 x + 3 4 = 3 4 1 x + 1 y = 5 24 ⇔ 4 x + 3 4 = 3 4 3 x + 3 y = 5 8 ⇔ 1 x = 1 8 1 y = 1 12 ⇔ x = 8 y = 12
(thỏa mãn)
Vậy thời gian vòi I một mình đầy bể là 8h.
Đáp án: B