Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
AH
6 tháng 1 2023 lúc 19:21

Lời giải:

a. Để $n$ là phân số thì $n-6\neq 0$ hay $n\neq 6$

b. Để $A$ nguyên thì $n+9\vdots n-6$

$\Rightarrow (n-6)+15\vdots n-6$

$\Rightarrow 15\vdots n-6$

$\Rightarrow n-6\in\left\{\pm 1; \pm 3; \pm 5; \pm 15\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{7; 5; 9; 3; 11; 1; -9; 21\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên lớn hơn $0$ nên $n\in\left\{7; 5; 9; 3; 11; 1; 21\right\}$

c.

Để $A$ tự nhiên thì $A>0$ và $A$ nguyên 

$A>0$ khi mà $n-6>0$ hay $n>6$

$A$ nguyên khi mà $n\in\left\{7; 5; 9; 3; 11; 1; 21\right\}$ (đã cm ở phần b)

Suy ra để $A>0$ và nguyên thì $n\in\left\{7; 9; 11; 21\right\}$

Bình luận (0)
3T
Xem chi tiết
GD

Em gõ đề lên nhé

Bình luận (2)
DL
14 tháng 2 2022 lúc 13:07

Bn tk nha:

undefined

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2023 lúc 10:34

\(A=1+4+7+...+91+94+95\)

Đặt \(B=1+4+7+...+91+94\)

Số các số hạng của B là:

\((94-1):3+1=32(số)\)

Tổng B bằng:

\((94+1)\cdot 32:2=1520\)

Thay \(B=1520\) vào \(A\), ta được:

\(A=1520+95=1615\)

Bình luận (0)
TM
22 tháng 10 2023 lúc 11:34

character debate ơi chổ (94+1) cdot 32:2 là sao

 

Bình luận (1)
LC
Xem chi tiết

cái này đặt MTC hay j huh bn ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
30 tháng 11 2021 lúc 7:12

bài này bn quy đồng mẫu xong tính là ok nhé 

mik hướng dẫn bn thôi mik hông vt lại lên đây đâu mik lười lắm có chỗ nào ko lm đc thì gửi mik mik giúp nha 

HT~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

\(\frac{6}{x-2}\)\(-\frac{12}{x\left(x-2\right)}\)\(-\frac{7}{x}\)

\(MTC:\)\(x\left(x-2\right)\)

=> \(\frac{6x}{x\left(x-2\right)}-\frac{12}{x\left(x-2\right)}-\frac{7\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}\)

còn lại cậu tự tính nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HA
Xem chi tiết
NT
31 tháng 10 2021 lúc 22:17

Bài 5: 

a: BC=10cm

b: HA=4,8cm

HB=3,6(cm)

HC=6,4(cm)

Bình luận (1)
NM
31 tháng 10 2021 lúc 22:24

Bài 6:

\(x^3=6+3\sqrt[3]{\left(3+2\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=6+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=6\\ y^3=34+3\sqrt[3]{\left(17+12\sqrt{2}\right)\left(17-12\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{17+12\sqrt{2}}+\sqrt[3]{17-12\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=34+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=34\\ \Leftrightarrow P=x^3-3x+y^3-3y+1980=6+34+1980=2020\)

Bình luận (0)
DH
3 tháng 1 2022 lúc 14:12

gfrưerrrrrrrrrrr

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MC
Xem chi tiết
SP
24 tháng 9 2021 lúc 20:23

ta có ∠1=70o(hai góc đối đỉnh)

hai đường thẳng a và b cùng cắt c tạo thành 30o+150o=180omà hai góc ở vị trí trong cùng phía

=>a//b(dấu hiệu)

=>∠1=∠2(hai góc đồng vị) ta lại có: ∠1=70o(cmt)=>∠2=70o

mà ∠2=∠3(hai góc đối đỉnh)=>∠3=70o

bài hơi khó hiểu(tại bạn không ghi rõ tên góc đó)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NM
22 tháng 9 2021 lúc 7:28

Đề ko rõ ràng \(\sqrt{x^2}+x+\dfrac{1}{4}\) hay \(\sqrt{x^2+x+\dfrac{1}{4}}\)??

 

Bình luận (1)
CC
22 tháng 9 2021 lúc 7:35

m??

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết