Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
VP
Xem chi tiết
KL
10 tháng 1 2023 lúc 23:37

Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
 

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
MP
21 tháng 6 2017 lúc 21:18

a) ta có : VT = \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1=4-2\sqrt{3}\) = VP

vậy \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=4-2\sqrt{3}\) (đpcm)

b) ta có : VT = \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}-\sqrt{3}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\) = \(\left|\sqrt{3}-1\right|-\sqrt{3}\) = \(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\) = 1 = VP

vậy \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1\) (đpcm)

Bình luận (0)
DH
21 tháng 6 2017 lúc 20:20

a, Ta có:
\(VT=\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1\\ =4-2\sqrt{3}=VP\)

\(\Rightarrow\) đpcm

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
KL
Xem chi tiết
LV
9 tháng 5 2021 lúc 17:59

Vẽ OM⊥AB⇒OM⊥CD. 

Xét đường tròn (O;OC)  (đường tròn nhỏ) có OM là một phần đường kính, CD là dây và  OM⊥CD nên M là trung điểm của CD hay MC=MD (định lý)

Xét đường tròn (O;OA)   (đường tròn lớn) có OM là một phần đường kính, AB là dây và OM⊥AB nên M là trung điểm của AB hay MA=MB (định lý)

Ta có MA=MB  và MC=MD (cmt) nên trừ các đoạn thẳng theo vế với vế ta được MA−MC=MB−MD ⇒AC=BD.

Nhận xét. Kết luận bài toán vẫn được giữ nguyên nếu C và D đổi chỗ cho nhau. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VH
1 tháng 12 2021 lúc 17:58

loading...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
17 tháng 12 2021 lúc 11:53

Giả sử C nằm giữa A và B (trường hợp D nằm giữa A và B chứng minh tương tự).

Kẻ OH⊥CD . Ta có: HA=HBHC=HD. Từ đó ta chứng minh được AC=BD.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
HH
21 tháng 9 2018 lúc 20:10

chứng tỏ cái gì

Bình luận (0)
TC
21 tháng 9 2018 lúc 20:10

Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: 

- Chứng Tỏ Rằng J Hả Bạn ??????

Bình luận (0)
H24
21 tháng 9 2018 lúc 20:12

\(a.\frac{5y}{7}=\frac{20xy}{28x}\)  

\(b.\frac{3x\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}=\frac{3x}{2}\)

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
LV
9 tháng 5 2021 lúc 17:59

Vẽ OM⊥AB⇒OM⊥CD. 

Xét đường tròn (O;OC)  (đường tròn nhỏ) có OM là một phần đường kính, CD là dây và  OM⊥CD nên M là trung điểm của CD hay MC=MD (định lý)

Xét đường tròn (O;OA)   (đường tròn lớn) có OM là một phần đường kính, AB là dây và OM⊥AB nên M là trung điểm của AB hay MA=MB (định lý)

Ta có MA=MB  và MC=MD (cmt) nên trừ các đoạn thẳng theo vế với vế ta được MA−MC=MB−MD ⇒AC=BD.

Nhận xét. Kết luận bài toán vẫn được giữ nguyên nếu C và D đổi chỗ cho nhau. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LV
9 tháng 5 2021 lúc 18:00

á em lộn

a) Cho hai đường tròn (O; R)(O; R) và (O′; r)(O′; r) với R>r. Nếu OO′=R−rOO′=R−r thì hai đường tròn tiếp xúc trong.

b) +) Nếu tam giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn và có 1 cạnh là đường kính của đường tròn đó thì tam giác đó là tam giác vuông. 

+) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây đó.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VH
1 tháng 12 2021 lúc 17:58

loading...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TB
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
HB
8 tháng 6 2017 lúc 18:21

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
LM
26 tháng 5 2018 lúc 13:39

a) Vì a,b không âm nên căn có nghĩa.
Ta có: \(\sqrt{a}\) = \(a^2\) ; \(\sqrt{b}\) = \(b^2\)
Vì a < b nên \(a^2\) < \(b^2\)
=> \(\sqrt{a}\) < \(\sqrt{b}\) (dpcm)

b) Vì a, b không âm nên căn có nghĩa.
Ta có: \(\sqrt{a}\) < \(\sqrt{b}\) => \(\left(\sqrt{a}\right)^2\) < \(\left(\sqrt{b}\right)^2\) => a < b (dpcm)

Bình luận (0)
PB
26 tháng 7 2019 lúc 12:26

Do a,b không âm và a<b nên b>0
=> \(\sqrt{a}\)+\(\sqrt{b}\) > 0 (1)

Mặt khác, ta có:
a-b=( \(\sqrt{a}\) +\(\sqrt{b}\))(\(\sqrt{a}\)-\(\sqrt{b}\)) (2)
Vì a<b nên a-b<0, từ (2) suy ra
( \(\sqrt{a}\) +\(\sqrt{b}\))(\(\sqrt{a}\)-\(\sqrt{b}\)) < 0 (3)
Từ (1) và (3), ta có:
\(\sqrt{a}\)-\(\sqrt{b}\) < 0 hay \(\sqrt{a}\)<\(\sqrt{b}\)

Bình luận (0)