Cho tập hợp A là: .1; .2; .4 tập hợp B là:.n; .p
A,Viết tập hợp A,B bằng cách liệt kê các phần tử?
B,Điền kí hiệu.
4 thuộc ?
4 không thuộc ?
M thuộc ?
C,Viết tập hợp H những phần tử thuộc ít nhất một trong hai tập hợp đó?
Cho các tập hợp :
A = 1 ; 2 ; 3 ; B = 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; M = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
a) Các tập hợp A và B có phải là tập hợp con của tập hợp M không?
b) Tập hợp A có phải là tập hợp con của tập hợp B không?
Cho hai tập hợp A=(2;5], B=(m-1;m+3). Tìm tham số m sao cho : a. A là tập hợp con của B b. B là tập hợp con của A c. A giao B=tập hợp rỗng d. A hợp B là một khoảng
b)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>2\\m+3\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m\le2\end{matrix}\right.\)(vô lý)
vậy ko tồn tại m
a)\(\left\{{}\begin{matrix}2>m-1\\5< m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< m< 3\)
Cho tập hợp A = (-∞; 1] ∩ [1; +∞). Khi đó tập hợp A là
A. ∅.
B. (-∞; +∞)
C. {1}.
D. [1; +∞).
Đáp án: C
A = (-∞; 1] ∩ [1; +∞) = {1}.
Cho tập hợp A={1; 2}. Số tập hợp con của tập hợp A là
ai bao la ko dung thi tim ra cach nhanh nhat de tinh tap con di
{1},{2},{1,2},rỗng
=> 4 tập hợp con
A là tập hợp các h/s giỏi môn Văn của 1 lớp, B là tập hợp cac h/s giỏi môn Toán của lớp đó;
a) A là tập hợp các số chia hêt cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10
b) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ
Cho A là tập hợp các ước của 26, B là tập hợp các ước của 39, C là tập hợp gồm các phần tử chung của A; B. Tìm tập hợp C
A. { 1; 2; 3; 13; 26; 39}
B. { 1 }
C. { 1; 13 }
D. { 1; 13; 39 }
`A={1;2;13;26}`
`B={1;3;13;39}`
`=>C={1;13}`
`->\bb C`
Câu 29: Cho hai tập hợp A = (1; 5] B = (2; 7] Tập hợp A\B là: A. (1; 2] B. (2; 5) C. (- 1; 7] D. (- 1; 2) Câu 20: Cho tập A = (- 5; 8] và B = (- 2; 4] . Tập CaB là A. CaB= (- 5; - 2) hợp (4;8) C. CaB= (- 5; - 2] hợp (4;8) B. CaB= (- 5; - 2) hợp (4;8] D. CaB= (- 5; - 2] hợp (4;8) Câu 19: Cho tập A = (4; 7]và B = (- 3; 5] Tập A\B là A. (- 3; 4] B. (4; 5] C. (- 3; 7] . D. (5; 7] Câu 18: Cho tập hợp A = (- 2; 6) ; B = [- 3; 4] . Khi đó, tập A giao B là A. (- 2; 3] . B. (- 2; 4] C. (- 3; 6] . D. (4; 6] . Câu 17: Cho tập hợp A = (- ∞; 3] ; B = (1; 5] . Khi đó, tập A hợp B là A. (1; 3] B. (3; 5] . C. (- ∞ / 5] . D. (- ∞; 1) .
câu 1 : Cho tập họp A={0}
A. A ko phải là tập hợp B. A là tập hợp rỗng
C. A là tập hợp có 1 phần tử D. A là tập hợp rỗng
câu 1 : Cho tập họp A={0}
A. A ko phải là tập hợp B. A là tập hợp rỗng
C. A là tập hợp có 1 phần tử D. A là tập hợp rỗng
* Trả lời :
C , A là tập hợp có 1 phần tử
Cho tập hợp A = {1; 2; 3} Vậy số tập hợp con của tập hợp A là
Có 7 tập hợp, các tập hợp đó là:
- Tập hợp gồm 1 phần tử: {1}; {2}; {3}
- Tập hợp gồm 2 phần tử: {1;2}; {1;3}; {2; 3}
- Tập hợp gồm 3 phần tử: {1; 2; 3}
Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây
Trong các phát biểu sau
I. Vùng 1 là tập hợp A \ B.
II. Vùng 2 là tập hợp A ∩ B.
III. Vùng 3 là tập hợp B \ A.
IV. Vùng 4 là tập hợp E \ (A ∪ B).
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: D
Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;
Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩ B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪ B).
Vậy cả 4 phát biểu đều đúng