Những câu hỏi liên quan
VT
Xem chi tiết
ND
11 tháng 3 2018 lúc 15:40

mk ko viết lại đề đâu

A=\(\frac{\frac{31}{3}.\frac{25}{21}-\frac{12}{11}.\frac{19}{12}}{\frac{5}{90,75.\frac{60}{11}-1}}=\frac{\frac{775}{63}-\frac{19}{11}}{\frac{5}{495-1}}=\frac{7328}{693}:\frac{5}{494}=\frac{7328}{693}.\frac{494}{5}=\)

có máy tính thì tính được hết

Bình luận (0)
PG
Xem chi tiết
TT
23 tháng 6 2015 lúc 13:51

\(=10.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}\right)\)

\(=10.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)

\(=10\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right)=10\cdot\frac{9}{22}=\frac{45}{11}\)

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
BY
15 tháng 5 2017 lúc 20:27

Mình biết làm nhưng bạn nên viết rời ra.Viết liền làm người khác không muốn làm đó.

Làm thì dài quá nên mình gợi ý thôi nhé

a)quy đồng

b)Sử dụng phần bù

c)(1/80)^7>(1/81)^7=(1/3^4)^7=1/3^28

   (1/243)^6=(1/3^5)^6=1/3^30

Vì 1/3^28>1/3^30 nên ......

d)Tương tự câu d

 Mấy câu còn lại thì nhắn tin với mình,mình sẽ trả lời cho,mình đang mệt lắm rồi nha!!!

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
TC
26 tháng 3 2017 lúc 20:05

\(\frac{10\frac{1}{3}\left(26\frac{1}{3}-\frac{176}{7}\right)-\frac{12}{11}\left(\frac{10}{3}-1,75\right)}{\frac{5}{\left(91-0,25\right).\frac{60}{11}-1}}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{31}{3}.\frac{25}{21}-\frac{12}{11}.\frac{19}{12}\right):\left(5:495-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{775}{63}-\frac{19}{11}\right):\left(-\frac{98}{99}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3664}{343}\)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
XO
24 tháng 7 2020 lúc 11:12

a) Ta có : 10A = \(\frac{10\left(10^{2004}+1\right)}{10^{2005}+1}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2005}+1}=1+\frac{9}{10^{2005}+1}\)

Lại có 10B = \(\frac{10\left(10^{2005}+1\right)}{10^{2006}+1}=\frac{10^{2006}+10}{10^{2006}+1}=1+\frac{9}{10^{2006}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{2005}+1}>\frac{9}{10^{2006}+1}\Rightarrow1+\frac{9}{10^{2005}+1}>1+\frac{9}{10^{2006}+1}\)

=> 10A > 10B 

=> A > B

b) Ta có A = \(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\frac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=1+\frac{2}{20^{10}-1}\)

Lại có B = \(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

Vì \(\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{20^{10}-3}\Rightarrow1+\frac{2}{20^{10}-1}< 1-\frac{2}{20^{10}-3}\) 

=> A < B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
24 tháng 7 2020 lúc 11:14

Cảm ơn bạn rất nhiều nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CN
Xem chi tiết
NA
24 tháng 2 2017 lúc 20:44

a,

\(=\frac{1+2+3+4+5+6+7+8+9}{10}=\frac{45}{10}=\frac{9}{2}\)

b,\(=9\times\left(\frac{26\times10101}{27\times10101}+\frac{8\times11111}{9\times11111}\right)=9\times\left(\frac{26}{27}+\frac{8}{9}\right)=9\times\frac{50}{27}=\frac{50}{3}\)

k cho mk nha!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
CN
24 tháng 2 2017 lúc 20:36

Mk cần gấp các bạn ơi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!?

Bình luận (0)
CN
24 tháng 2 2017 lúc 20:37

là dạng tính nhanh nhé !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!?

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
PM
2 tháng 5 2019 lúc 13:07

a) Ta có: \(A=\frac{2^{2017}}{2^{2017}}+\frac{2^{2016}}{2^{2017}}+\frac{2^{2015}}{2^{2017}}+...+\frac{2^1}{2^{2017}}+\frac{1}{2^{2017}}\)

\(=\frac{1+2^1+2^2+...+2^{2016}+2^{2017}}{2^{2017}}\)

Đặt: B=\(1+2^1+2^2+...+2^{2017}\)

\(\Leftrightarrow2B=2^1+2^2+2^3+....+2^{2017}+2^{2018}\)

\(\Leftrightarrow2B-B=2^{2018}-1\)

\(\Leftrightarrow B=2^{2018}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{B}{2^{2017}}=\frac{2^{2018}-1}{2^{2017}}\)

Mik chỉ biết làm phần a thôi

Bình luận (0)
NL
3 tháng 5 2019 lúc 20:18

b/ Sử dụng quy tắc: \(\frac{a+c}{b+c}< \frac{a}{b}\) với \(\left\{{}\begin{matrix}a;b;c>0\\a>b\end{matrix}\right.\)

\(B=\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}>\frac{2^{10}-1+2}{2^{10}-3+2}=\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}\)

\(\Rightarrow B>A\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
PH
17 tháng 7 2018 lúc 18:17

P1 có 2 thừa số âm nhân với nhau nên P1 >0

P2 có 3 thừa số âm nhân với nhau nên P2 <0

P3 vì trong dấu ba chấm có thừa số 0/10 nên P3 =0

Vậy P2 < P3 < P1

KO khó lắm đâu. Mong bạn hiểu để bài sau tương tự thì làm được.

CHúc bạn học tốt.

Bình luận (0)