Đốt 9,4 (g) h2 Mg; Na đủ với 3,36(l) O2 đktc. Xđ % m Mg
Cho mg h2 CH4 - C2H4 qua dung dịch Br2. Khối lượng Br2 tăng 11,2g. Khí thoát ra đem đốt cháy thu CO2 và H2O qua dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 120g kết tủa. Xác định m g h2
\(m_{tăng}=m_{C_2H_4}=11,2\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{C_2H_4}=\dfrac{11,2}{28}=0,4\left(mol\right)\)
mkết tủa = mCaCO3 = 120 (g)
\(\Rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{120}{100}=1,2\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3↓ + H2O
1,2<------1,2
CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
1,2<------------------1,2
=> mhh = 1,2.16 + 11,2 = 30,4 (g)
Cho 8,85 g hỗn hợp Mg, Cu và Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Phần chất rắn không phản ứng với axit được rửa sạch rồi đốt cháy trong oxi tạo ta 4 g chất bột màu đen. Phần trăm khối lượng của Mg, Cu, Zn lần lượt là
A. 27,12%; 36,72%; 36,16%
B. 36,16%; 36,72%; 27,12%
C. 27,12%; 36,16%; 36,72%
D. 36,16%; 27,12%; 36,72%
hòa tan 4,8 g Mg thì cần V lít dung dịch axit clohiđric 2 m
a ) dồn toàn bộ khí H2 trên vào nồi chứa 3,6 l khí axit rồi đốt cháy bằng tia lửa điện tính khối lượng nước thu được
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,2
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(LTL:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)
=> Oxi dư
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\
m_{H_2O}=0,2.18=3,6g\)
đề hơi sai sai bạn ạ :))
Đốt cháy 12,8 g hỗn hợp X gồm Al Mg Zn trong bình chứa oxi sau một thời gian thu được 17,6 g hỗn hợp rắn Y cho Y tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 0,5M loãng thu được dung dịch z và 2,24 lít H2 tính V
Đốt cháy 12,8 g hỗn hợp X gồm Al Mg Zn trong bình chứa oxi sau một thời gian thu được 17,6 g hỗn hợp rắn Y cho Y tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 0,5M loãng thu được dung dịch z và 2,24 lít H2 tính V
\(n_{O_2} = \dfrac{17,6-12,8}{32} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{O(oxit)} = 2n_{O_2} = 0,3(mol)\\ n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ 2H^+ + 2e \to H_2\\ n_{H^+} = 2n_O+ 2n_{H_2} = 0,3.2 + 0,1.2 = 0,8(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4} = \dfrac{1}{2}n_{H^+} = 0,4(mol)\\ V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,4}{0,5} = 0,8(lít) = 800(ml)\)
đốt cháy hoàn toàn mg một hidrocacbon(A)-->0,05 mol CO2;1,08h h2o
a) tìm m
b) xác định ctpt (a) biết dA/h2=36
\(n_C=n_{CO_2}=0,05\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{1,08}{18}=0,06\left(mol\right)\\ Thấy:n_{H_2O}>n_{CO_2}\left(0,06>0,05\right)\\ \Rightarrow A:Ankan\\ n_H=2n_{H_2O}=0,12\left(mol\right)\\ a,m=m_A=0,05.12+0,12.1=0,72\left(g\right)\\b, Đặt.A:C_aH_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a:b=0,05:0,12=5:12\\ \Rightarrow a=5;b=12\\ \Rightarrow CTTQ:\left(C_5H_{12}\right)_k\left(k:nguyên,dương\right)\\ \Leftrightarrow72k=M_{H_2}.36\\ \Leftrightarrow72k=72\\ \Leftrightarrow k=1\\ \Rightarrow A:C_5H_{12}\)
Câu 1: Đốt cháy 22,9(g) hỗn hợp gốm Fe,Al,Mg sau phản ứng thấy có 37.3 (g) oxit. Biết trong hỗn hợp ban đầu khối lượng của Fe lớn hơn Mg 7,6(g). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al trong bình đựng khí Oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Thể tích khí oxi (ở đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
Câu 4 : Muốn điều chế được 3,36 lít khí oxi (đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là bao nhiêu, viết phương trình điều chế.
Câu 5: Oxit của 1 kim loại hóa trị II có tỉ lệ khối lượng của kim loại là 60%. Tìm CT kim loại
Câu 6:Ghi 2 PTHH điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm(đã dạy/trong SGK có)
hh X gồm CO và H2. Lấy 9,4 g hh X chia làm 2 phần:
-p1: đốt cháy hoàn toàn cần dùng hết 3,2 g O2
-p2: PƯ vừa đủ 24 g hh B gồm Fe2O3 và CuO nung nóng, SPU hoàn toàn thu được 17,6 g chất rắn C gồm 2 kim loại.
a. tính % về khối lượng mỗi chất trong hh B
b.tính % về khối lượng và % về thể tích các khí trong X
Câu 1: Ta có: $n_{H_2}=0,065(mol)
Gọi số mol Zn và Al lần lượt là a;b(mol)
Ta có: $65a+27b=2,11;2a+3b=0,13$ (Bảo toàn e)
Giải hệ ta được $a=0,02;b=0,03$
Từ đó tính được $\%m_{Zn}=61,6\%;\%m_{Al}=38,4\%$
Và $m_{muoi}=m_{ZnCl_2}+m_{AlCl_3}=6,725(g)$
Tương tự cho câu 2