đốt cháy h2 6,4 g Cu ; 10,8 g Al cần V (l) O2 đktc .Xđ v
Đốt cháy 6,4 gam Cu trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành đồng oxit CuO. Chất nào còn dư, chất nào hết?
\(n_{Cu} = \dfrac{6,4}{64} = 0,1(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
Vì :\(n_{Cu} = 0,1 < 2n_{O_2} = 0,3.2 = 0,6\)
Do đó Cu hết,O2 dư
a) PTHH: 2Cu + O2 ==(nhiệt)=> 2CuO
b) nCu = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)
=> nO2 = 0,05 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c) nCuO = nCu = 0,1 (mol)
=> mCuO = 0,1 x 80 = 8 (gam)
Đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít khí H2(ở đktc) với khí oxi.Khối lượng nước sẽ thu được là:
A 18 gam
B 10,8 gam
C 6,4 gam
D 5,4 gam
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\)
→ Đáp án: B
đốt cháy 3,2 g S trong không khí thu được 6,4 g sulfur dioxide. Tính khối lượng oxygen đã phản ứng
PTHH : \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
\(BTKl:\) \(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)
\(\Rightarrow m_{O2}=m_{SO2}-m_S=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
Đốt cháy 3,2 gam S trong 6,4 g khí oxi tạo thành sunfurơ (SO2). Tính khối lượng SO2 sau phản ứng.
`n_(S)=m/M=(3,2)/32=0,1(mol)`
`n_(O_2)=m/M=(6,4)/32=0,2(mol)`
\(PTHH:S+O_2-^{t^o}>SO_2\)
tỉ lệ 1 : 1 ; 1
n(mol) 0,1---->0,1----->0,1
\(\dfrac{n_S}{1}< \dfrac{n_{O_2}}{1}\left(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\right)\)
`=>S` hết, `O_2` dư, tính theo `S`
\(m_{SO_2}=n\cdot M=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
PTHH xảy ra: \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
Số mol S là \(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\), số mol khí oxi là \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{6,4}{2.16}=0,2\left(mol\right)\), như vậy, lượng khí oxi sẽ bị dư ra sau phản ứng nên ta sẽ tính khối lượng \(SO_2\) dựa theo \(S\). Từ PTHH suy ra số mol \(SO_2\) tạo thành là 0,1 mol. Mà \(M_{SO_2}=M_S+2M_O=32+2.16=64\left(g/mol\right)\)
Vì vậy, khối lượng \(SO_2\) sau pứ là \(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Ta có nS = 3,2 : 32 = 0,1 mol, n CO 2 = 6,4 : 32 = 0,2 mol Phương trình hóa học S + O2 t 0 SO2 Xét tỉ lệ 1 n S =0,1< 1 n O 2 =0,2 Suy ra sau phản ứng S hết, O2 dư, nên số mol SO2 tính theo số mol của S S + O2 t 0 SO2 0,1 → 0,1 (mol) Vậy khối lượng của SO2 là 0,1.64 = 6,4 g.
1.Đốt cháy 6,4 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 g CO2 và 7,2 g H2O. MA = 32. Tìm CTPT A, .Viết CTCT A
nCO2= 0,2 = nC => mC= 2,4g
nH= 2nH2O= 0,8 mol => mH= 0,8g
=> mO= 6,4-2,4-0,8= 3,2g
=> nO= 0,2 mol
nC: nH: nO= 0,2: 0,8: 0,2= 1:4:1
=> CTĐGN (CH4O)n
M= 32 => n=1
Vây CTPT là CH4O
tk
nCO2= 0,2 = nC => mC= 2,4g
nH= 2nH2O= 0,8 mol => mH= 0,8g
=> mO= 6,4-2,4-0,8= 3,2g
=> nO= 0,2 mol
nC: nH: nO= 0,2: 0,8: 0,2= 1:4:1
=> CTĐGN (CH4O)n
M= 32 => n=1
Vây CTPT là CH4O
Bài 3: Đốt cháy m(g) cacbon (C) cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic (CO2).
a/ Lập phương trình khối lượng cho quá trình trên.
b/Tính m
Bài 4. Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh ( S) trong không khí thu được 6,4 g lưu huỳnh đioxit(SO2).
a/ Lập phương trình khối lượng cho quá trình trên.
b/ Tính khối lượng của oxi(O2) đã phản ứng
Bài 3:
\(a,m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ b,m=22-16=6\left(g\right)\)
Bài 4:
\(a,m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ b,m_{O_2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
bài 3:
a) Lập phương trình: C + O2 -> CO2
b) Do: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm
=> m + 16 = 22 (g)
=> m = 22-16= 6 g
Vậy m bằng 6g.
Bài 4 giải tương tự
Cho 8,85 g hỗn hợp Mg, Cu và Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Phần chất rắn không phản ứng với axit được rửa sạch rồi đốt cháy trong oxi tạo ta 4 g chất bột màu đen. Phần trăm khối lượng của Mg, Cu, Zn lần lượt là
A. 27,12%; 36,72%; 36,16%
B. 36,16%; 36,72%; 27,12%
C. 27,12%; 36,16%; 36,72%
D. 36,16%; 27,12%; 36,72%
Cho m(g) hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với H2SO4 sinh ra 4,48 lít H2 và 6,4 chất rắn. Tính m.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
0,2 0,2
\(m=0,2.56+6,4=17,6\left(g\right)\)
Câu: biết rằng Oxi chiếm 20% thể tích không khí. Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam Cu bằng khí oxi
a) tính thể tích không khí cần dùng (đktc)
b) tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên ( Cho Cu=64, K=39, Cl=35,5. O=16)
a.\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
0,1 0,05 ( mol )
\(V_{kk}=\left(0,05.22,4\right).5=5,6l\)
b.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
1/30 0,05 ( mol )
\(m_{KClO_3}=\dfrac{1}{30}.122,5=4,08g\)