Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NT
17 tháng 12 2023 lúc 20:23

a: \(A=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-7\left(x^3+1\right)\)

\(=\left(2x\right)^3-1^3-7x^3-7\)

\(=8x^3-1-7x^3-7=x^3-8\)

b: Thay x=-1/2 vào A, ta được:

\(A=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-8=-\dfrac{1}{8}-8=-\dfrac{65}{8}\)

 

Bình luận (1)
HT
Xem chi tiết
NT
18 tháng 12 2023 lúc 7:27

loading...

c: \(A=x^3-8=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

Để A là số nguyên tố thì x-2=1

=>x=3

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 8 2018 lúc 7:57

Mỗi biểu thức thường có nhiều cách viết. Dưới đây là một trong các cách viết:

       ( 5 – 5 ) x 5 x 5 x 5 = 0 ( bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0 )

                        ( 5 + 5 ) : 5 – 5 : 5          = 1

      ( 5 + 5 ) : 5 + ( 5 – 5 )    = 2

                        ( 5 + 5 ) : 5 + 5 : 5         = 3

                        ( 5 + 5 + 5 + 5 ) : 5        = 4

                        5 : 5 x 5 : 5 x 5              = 5

                        5  : 5 + 5 : 5 x 5            = 6

                        5 : 5 + 5 : 5 + 5             = 7

                        ( 5 + 5 + 5 ) : 5 + 5       = 8

                        ( 55 – 5 – 5 ) : 5             = 9

                       5 x 5 – ( 5 + 5 + 5 )       = 10

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NB
8 tháng 10 2016 lúc 20:04

(4-4)+(4-4)

4:4x4:4

(4+4+4):4

4+(4x(4-4))

(4x4+4):4

Bình luận (0)
NB
8 tháng 10 2016 lúc 20:06

(4+4):4+4

(4+4)-(4:4)

4x4:4+4

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TN
12 tháng 5 2016 lúc 15:42

để E thuộc Z

=>2a+14 chia hết 2a+1

=>2a+1+13 chia hết 2a+1

=>13 chia hết 2a+1

=>2a+1\(\in\){1,-1,13,-13}

=>a\(\in\){0;-1;6;-7}

Bình luận (0)
HP
12 tháng 5 2016 lúc 15:43

\(E=\frac{2a+14}{2a+1}=\frac{2a+1+13}{2a+1}=\frac{2a+1}{2a+1}+\frac{13}{2a+1}=1+\frac{13}{2a+1}\)

E nguyên <=> 13/2a+1 nguyên

<=>13 chia hết cho 2a+1

<=>2a+1 \(\in\) Ư(13)={-13;-1;1;13}

=>2a \(\in\) {-14;-2;0;12}

=>a \(\in\) {-7;-1;0;6}

Bình luận (0)
TA
12 tháng 5 2016 lúc 15:56

mơn 2 bạn nha

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
VK
10 tháng 6 2018 lúc 15:00

Ta có : ( 1 X 3 X .........X6) chia hết cho 2 ( số chẵn)

( 18 x 17 x16 x 15 ) chia hết cho 2 ( số chẴN ) 

SUY RA  biểu thức trên = chẵn - chẵn = chẵn ( chia hết cho 2 ) 

Bình luận (0)
IY
10 tháng 6 2018 lúc 15:09

ta có: 9 chia hết cho 2;3;9

=> 1 x 3 x 5 x 7 x 9 x ...x 51 x 53 x 6 chia hết cho 2;3;9

18 chia hết cho 2;3;9

=> 18 x 17 x 16 x 15 chia hết cho 2;3;9

=> ( 1 x 3 x 5 x 7 x ...x 51 x 53 x 6) - ( 18 x 17 x 16 x 15) chia hết cho 2;3;9

ta có: 5 chia hết cho 5

=> 1 x 3 x 5 x 7 x ....x 51 x 53 x 6 chia hết cho 5

15 chia hết cho 5

=> 18 x 17 x 16 x 15 chia hết cho 5

=> ( 1 x 3 x5 x 7 x ...x 51 x 53 x 6) - ( 18 x17 x 16 x15) chia hết cho 5

KL: ( 1 x 3 x 5 x7 x...x51 x 53 x 6) - ( 18 x17 x 16 x 15) chia hết cho 2;3;5;9

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
GD

+ Nếu a=1 thì 5+a=5+1=6; 6 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=2 thì 5+a=5+2=7; 7 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=0 thì 5+a=5+0=5; 5 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=3 thì 5+a=5+3=8; 8 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=4 thì 5+a=5+4=9; 9 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=5 thì 5+a=5+5=10; 10 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=6 thì 5+a=5+6=11; 11 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=7 thì 5+a=5+7=12; 12 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=8 thì 5+a=5+8=13; 13 là một giá trị của biểu thức 5+a

+ Nếu a=9 thì 5+a=5+9=14; 14 là một giá trị của biểu thức 5+a

Bình luận (0)
NT
13 tháng 9 2023 lúc 19:34

a=6 thì 5+a=11, 11 là một giá trị của biểu thức 5+a

Bình luận (0)