Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 10 2018 lúc 8:17

Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:

[ - 2 , 2 2  – 4]x + 2 = -2,2 ⇔ 0,84x + 2 = -2,2

⇔ 0,84x = -2,2 – 2 ⇔ 0,84x = -4,2 ⇔ x = -5

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2018 lúc 18:10

Giải:

a. Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:

(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.

b. Khi m = -2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c. Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5

Bình luận (0)
PT
26 tháng 3 2018 lúc 19:55

mấy bài giải phương trình kiểu vầy ko ai giỏi hơn casio và vinacal đâu. hé hé :)))

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2018 lúc 17:55

Giải:

a. Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:

(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.

b. Khi m = -2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c. Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
AH
6 tháng 1 2023 lúc 19:12

Bài 9:

Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)

Bình luận (0)
AH
6 tháng 1 2023 lúc 19:14

Bài 8:

a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$(2^2-9)x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x=5$

$\Leftrightarrow x=-1$ 

b.

Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$(3^2-9)x-3=3$

$\Leftrightarrow 0x-3=3$

$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)

c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$[(-3)^2-9]x-3=-3$

$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy pt vô số nghiệm thực.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 9 2017 lúc 10:53

Khi m = -2, phương trình đac cho trở thành:

[ - 2 2  – 4]x + 2 = -2 ⇔ 0x + 2 = -2 ⇔ 0x = -4

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 8 2018 lúc 12:58

Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:

( 2 2  – 4)x + 2 = 2 ⇔ 0x + 2 = 2 ⇔ 2 = 2

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NH
4 tháng 7 2017 lúc 8:22

Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TL
25 tháng 5 2021 lúc 20:34

Viet: `x_1+x_2=2m+2`

`x_1x_2=m^2+m-1`

Có: `1/(x_1^2)+1/(x_2^2)`

`=(x_1^2+x_2^2)/(x_1^2 x_2^2)`

`=( (x_1+x_2)^2-2x_1x_2)/(x_1^2 x_2^2)`

`=((2m+2)^2-2(m^2+m-1))/((m^2+m-1)^2)`

`=(2m^2+6m+6)/(m^4+2m^3−m^2−2m+1)`

Bình luận (0)
NH
25 tháng 5 2021 lúc 20:29

e cần gấp ạ

 

 

Bình luận (0)
PU
25 tháng 5 2021 lúc 20:36

- Xét: \(\Delta\)'= [-(m-1)\(^2\)]-(m\(^2\)+m-1)=m\(^2\)-2m+1-m\(^2\)-m+1=-3m+2

- Để pt có nghiệm

<=> \(\Delta\)\(\ge\) 0

<=> m\(\le\)\(\dfrac{2}{3}\)

- Theo Viete: x1+x2=2m+2 ; x1.x2=m\(^2\)+m+1

- Có \(\dfrac{1}{x1^2}+\dfrac{1}{x2^2}=\dfrac{x1^2+x2^2}{\left(x1.x2\right)^2}=\dfrac{\left(x1+x2\right)^2-2x1.x2}{\left(x1.x2\right)^2}\)

theo Viete (bạn tự thay vào nhé)

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 8 2018 lúc 14:01

Gọi hai nghiệm của phương trình là x1; x2.

Theo định lý Vi-et ta có: Giải bài 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó:

Giải bài 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)