| a) bread | b) apple c) noodles | d) rice |
Tìm từ khác biệt
đặt 2 câu để phân biệt từ "cờ" với nghĩa khác nhau trong từ đồng âm
TL :
Lá cờ tổ quốc bay phấp phới trên nền trời. Bạn Tuấn đạt huy chương vàng môn cờ vua.lá cờ Việt Nam
bàn cờ hình vuông
Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ ngữ sau và cho ví dụ để làm rõ sự khác nhau về cách dùng giữa các từ ngữ đó:
a. ngắn và cụt lủn
b. cao và lêu nghêu
c. lên tiếng và cao giọng
d. chậm rãi và chậm chạp
a. ngắn chỉ tính chất trung tính nhưng cụt lủn có sắc thái châm biếm.
Đặt câu:
- Cái cây này ngắn quá.
- Cái cây này sao cụt ngủn thế.
b. cao chỉ mang sắc thái trung tính còn lêu nghêu mang sắc thái nghĩa chê bai.
Đặt câu:
- Cậu ấy cao nhất lớp.
- Cậu ấy trông lêu nghêu.
c. lên tiếng chỉ mang sắc thái trung tính còn cao giọng mang sắc thái mỉa mai.
Đặt câu:
- Cậu ấy lên tiếng phản đối những thói hư tật xấu trong xã hội.
- Cậu ấy cao giọng với mọi người trong lớp.
d. chậm rãi chỉ mang sắc thái tích cực còn chậm chạp mang sắc thái tiêu cực.
Đặt câu:
- Cậu ấy làm mọi thứ chậm rãi, rất chắc chắn.
- Cậu ấy làm gì cũng chậm chạp.
Từ xưa đến nay, văn học luôn song hành, gắn bó mật thiết với con người và đời sống xã hội. Tuy nhiên, ở mỗi thời kì và ở mỗi người, cách nhìn nhận, suy nghĩ về vai trò của văn học lại có những điểm khác biệt. Hiện nay, nhiều người quan niệm văn học vẫn có vai trò quan trọng trong đời sống, nhưng cũng có không ít ý kiến cho rằng, giá trị của văn học đã bị giảm đi trước sự cạnh tranh của các phương tiện nghe nhìn. Hãy trình bày ý kiến của em về vấn đề này.
Như chúng ta đã biết, văn chương bao gồm tất cả những gì rộng rãi nhất về nghệ thuật ngôn ngữ. Nó có thể là những kiến thức về lịch sử, địa lí, tri thức,… Hiểu theo nghĩa hẹp hơn thì đó là tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ,… Hẹp hơn nữa là tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời nói. Văn chương nó rất nhiều khái niệm để hiểu được nó và cũng từ đó mà nó đã có thật nhiều công dụng đem lại cho mọi người tận hưởng nét nghệ thuật văn chương đó. Như trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” của tác giả Hoài Thanh đã có chứng minh rất rõ công dụng quý giá của văn chương. Nó là hình dung và sự sáng tạo của bao sự sống muôn hình vạn trạng; là nguồn gốc cốt yếu của bao tình thương yêu con người, động vật thật cao cả. Cuộc sống của con người ngày càng bận rộn, hối hả để chạy theo những cuộc đua vật chất và tinh thần trong xã hội nên việc cảm nhận những nét đẹp trong cuộc sống ngày càng khó khăn và hạn hẹp hơn. Vì thế, có không ít ý kiến cho rằng, giá trị của văn học đã bị giảm đi trước sự cạnh tranh của các phương tiện nghe nhìn. Tuy nhiên, thực tế đã phủ định điều đó. Vì văn chương đã giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn, thực tế hơn những cảm xúc mà bản thân chưa có hoặc chưa khai thác được vì nhu cầu đời sống xã hội. Văn chương chính là hình dung của bao tâm hồn thi sĩ, yêu đời và hết sức đẹp đẽ.
Phân biệt từ đơn và từ phức.
Phân biệt từ láy và từ ghép.
1)Tìm các từ láy.
A)tả tiếng cười,ví dụ:khanh khách
B)tả tiếng nói,ví dụ:ồm ồm
C)tả dáng điệu,ví dụ:lom khom
A) Tả tiếng cười:nắc nẻ,hì hì,ha ha...
B)Tả tiếng nói:dõng dạc,nhẹ nhàng,êm êm,...
C)Tả dáng điệu:lụ khụ,còng còng,...
Hãy chỉ ra những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa. Sự khác biệt đó ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật?
- Những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa:
+ Ếch sống trong một cái giếng nhỏ.
+ Rùa sống ở biển đông mênh mông, ngàn dặm, sâu thẳm, ngàn nhẫn.
- Sự khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật:
+ Ếch cho môi trường sống của mình đã là tốt nhất, đã đứng đầu, không thể hơn được nữa mà không biết thế giới ngoài kia rộng lớn bao la.
+ Rùa biết được môi trường sống của ếch nhỏ bé, tù túng, không phù hợp với mình.
+ Khi nghe rùa nói, ếch ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.
luyện tập bài tục ngữ về con người và xã hội
câu1: tìm trong bài hai câu tục ngữ câu tục ngữ có sự khác biệt nhau khi cùng nói về một chủ đề .Hãy lý giải về khác biệt ấy
Câu tucj ngữ
Học thầy ko tày học bn
Ko thầy đố mày làm nên
- Khác:
+ Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục
+ Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè
- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.
Quan sát 2 nhóm cây: nhóm 1 : cây lúa, ngô, khoai, sắn, kê,...; nhóm 2: cam, bưởi, hồng xiêm,...
- Hãy tìm sự khác biệt giữa 2 nhóm cây trên
- Hãy đặt tên cho 2 nhóm cây dựa vào đặc điểm khác biệt đó?
-nhóm 1 là rễ chùm nhóm 2 là rễ cọc
- rễ chùm và rễ cọc
nhóm 1 là rễ chùm , nhóm 2 rễ cọc
nhóm rễ chùm , nhóm rễ cọc
1. Từ đơn, từ phức là gì?Nêu ví dụ.
2.Thành ngữ là gì? Nêu ví dụ.
3. Nêu khái niệm của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. Cách sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội như thế nào?
1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..
-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..
Từ phức có 2 loại:
+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..
+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Tham khảo
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.
câu 3a
ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân
câu 3b
Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ
2. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng, Sử dụng thành ngữ làm cho lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh, tăng hiệu quả giao tiếp trong văn chương, làm cho lời văn hàm sức, có tình hình tượng.
Vd: "Đánh trống bỏ dùi", "Chó treo mèo đậy", "Được voi đòi tiên","Nước mắt cá sấu",...
3. -Khái niệm:
+Từ ngữ địa phương:là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
+Biệt ngữ xã hội: là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
-Cách sử dụng:
+Phải phù hợp với tình huống giao tiếp
+Trong văn thơ, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
+Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết
Chúc bạn học tốt!
Đặt 2 câu để phân biệt:
a) Từ chiếu đồng âm
b) Từ sáng đồng âm
a)
+ Ánh nắng chiếu xuyên qua kẽ lá.
+ Chiếc chiếu này đã cũ rích.
b)
+ Ánh trăng đêm nay thật sáng.
+ Sáng nay em dậy sớm.
a] những chiếc đèn bin chiếu sáng
b] bên cạnh nhà em có một chú hàng xóm tên là sáng
các phân biệt danh từ,động từ và tính từ
Phân biệt :
+ Động từ : Là những từ chỉ hành động : chạy , nhảy , đi , ......
+ Tính từ : Là những từ chỉ tính cách , màu sắc .... : Vàng , đỏ , dịu dàng , nết na , .....
+ Danh từ : Là tất cả những tên gọi chỉ đồ vật : cặp sách , chỉ người , chỉ địa điểm , ........
danh tu la nhung tu chj su vat,..suu vc
dong tu la nhung tu chj hoat dong,trang thai
tinh tu la nhung tu de boc lo cam xuc
bạn có thể chỉ rõ ra cả một số trường hợp đặc biệt ko?cái đó mình biết rùi