viết các câu ở bài 1 và chép lại các câu hỏi và trả lời ở bài 2 help
BÀI TẬP 1 Chép lại chính xác bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Câu 2: Bài thơ được hiểu theo mấy nghĩa? Câu 3: Hãy xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương? Giải nghĩa thành ngữ và đặt câu với thành ngữ đó? Câu 4: Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” BÀI TẬP 2 Đọc lại theo trí nhơ bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Hãy nêu hiểu biết của em về thể thơ đó? Câu 2: Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Câu 3: Từ nội dung bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn ( 10 -> 12 câu) nêu cảm nghĩ của em về vai trò của tình bạn. BÀI TẬP 3:Kể tên các tác phẩm thơ trung đại và làm theo các gợi ý su: 1, Tác giả: 2, Văn bản: a, Hoàn cảnh sáng tác b, Thể thơ và phương thức biểu đạt: c, Bố cục: d, Nghệ thuật: e, Nội dung: Giúp em mìnhvới ạ
Tóm tắt và trả lời các câu hỏi ở khung xanh về bài"Bài học đường đời đầu tiên"trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6 Cánh Diều tập 2(không chép mạng)
tui học kết nối tri thức cơ
Dựa theo thời khóa biểu ở bài tập 2, trả lời câu hỏi:
Em quan sát thời khóa biểu vừa viết ở bài 2 và trả lời câu hỏi.
a) Ngày mai có mấy tiết ?
Ngày mai có 5 tiết
b) Đó là những tiết gì ?
Chào cờ, Tập đọc (2 tiết), Toán, Nghệ thuật.
c) Em cần mang những quyển sách gì đến trường ?
Em cần mang sách: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức.
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Câu 1: Chép chính xác 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trên
Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào, trình bày đặc điểm thể thơ đó? Chỉ ra PTBĐ chính.
Câu 3: Tìm một từ xuất hiện trong văn bản, giải thích nghĩa và tìm thêm một từ đồng âm với nó.
Câu 4: Nhận xét hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài.
Câu 5: Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong văn bản.
Câu 6: Bài thơ khiến em liên tưởng tới tứ thơ, câu thơ, hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong chương trình Ngữ văn 7, tập một?
Câu 7: Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ.
1. Các câu còn lại em tự xem trong SGK nhé!
2. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. PTBĐ: Biểu cảm
Em tham khảo:
Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
3. Từ: soi
Từ đồng nghĩa chứ nhỉ? Nếu đồng nghĩa thì có từ: chiếu, rọi nữa em nhé!
4.
Em tham khảo:
Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”:“trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, thể hiện nét tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”.
Không gian được miêu tả trong bài Rằm tháng riêng là một không gian rộng lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát.
Câu thơ thứ hai khá đặc biệt trong cách tả thiên nhiên cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp lên cao cùng với sự lặp lại tới ba lần chữ xuân khiến cho câu thơ thất ngôn như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đượm lên cảnh vật.
SOẠN TIẾP BÀI CA DAO SỐ 1 VÀ SOẠN BÀI CA DAO SỐ 2,3,4
(các em không phải chép câu hỏi, chỉ kẻ bảng, đánh số CH1…rồi trả lời)
1. Đọc lại bài ca dao 1 và trả lời những CH sau
1. Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” thể hiện những tình cảm nào của tác giả đối với kinh thành Thăng Long (lưu luyến, tự hào,biết ơn, phấn khởi, yêu mến, nhớ nhung, ….) | - Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” -> tình cảm …..
|
2. Em hãy tìm từ ngữ để hoàn thiện bài tập điền khuyết sau (*) Tổng kết về bài ca dao: - Về NT của bài ca dao: + Bp …., …. + ……. giàu hình ảnh và giàu sức gợi - Về nội dung của bài ca dao + Bài ca dao ca ngợi …, sự …. của ….. + bày tỏ ….. của tác giả dân gian |
(*) Tổng kết bài ca dao …….
|
2/ Đọc hiểu bài ca dao số 2
a. Em hãy đọc kĩ bài ca dao, đối chiếu với tri thức về thể thơ lục bát để tìm từ ngữ điền vào bảng chứng minh bài ca dao được sáng tác theo thể thơ lục bát có biến thể
Bài ca dao số 2 | |
Số dòng thơ/ số cặp lục bát | + Có …. cặp lục bát nhưng …… dòng đầu không đi theo cặp: |
Số tiếng trong từng dòng | + Đa số các dòng thơ đều có câu lục 6 chữ, câu bát 8 chứ. Nhưng có dòng …… tiếng: dòng đầu tiên |
Vần | - 2 dòng ….: ra/ hòa, các dòng còn lại không tuân thủ ….. |
Nhịp | - dòng2,3- 4,5- 6,7- 8,9: ngắt nhịp …… Nhưng dòng 1 lại ngắt nhịp ….. |
Thanh điệu | Có 1 cặp lục bát ( dòng …..) tuân thủ luật bằng trắc Các dòng, cặp còn lại : chưa tuân thủ luật thanh điệu bằng trắc |
b/ Đọc hiểu bài ca dao
1. Trong lời hỏi, cách xưng hô của cô gái tạo giọng điệu thơ như thế nào? Qua đó, trong lời hỏi, cô gái hỏi chàng trai về những điều gì? | * Lời hỏi - Cách xưng hô “em-anh”-> giọng điệu thơ …..
- Hỏi tên ….., tên ……. |
2. Trong lời đáp, chàng trai trả lời và nhắc đến những địa danh nào? Những địa danh này có gì ấn tượng? (xem chú thích 3/sgk 62 và chú thích 1/ sgk 63 để trả lời) Qua đây, chàng trai thể hiện thái độ, tình cảm gì của mình | * Lời đáp - Chàng trai nhắc đến …, ….- những địa danh ghi dấu …………
-> Niềm ……… về một dân tộc ……. |
3. Tóm lại, về hình thức, bài ca dao có có điểm gì độc đáo? Qua đó, bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp nào của quê hương đất nước ? A. Ca ngợi vẻ đẹp hữu tình của cảnh sắc quê hương B. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, mộc mạc của con người quê hương C. Ca ngợi truyền thống giữ nước quật cường của dân tộc | * Bài ca dao có hình thức ……. độc đáo -> ca ngợi …………. |
3/ Đọc hiểu bài ca dao số 3, 4
Bài ca dao số 3 | |
1. Bài ca dao đã nhắc đến những địa danh và món ăn nào của vùng đất Bình Định? | ............... |
2. Khi giới thiệu về những địa danh và món ăn đo, tác giả dân gian đã sử dụng 2 biện pháp tu từ nào trong 4 biện pháp tu từ sau đây: điệp từ (lặp đi lặp lại 1 từ nhằm nhấn mạnh đặc điểm nào đó của đối tượng), nhân hóa, liệt kê, so sánh Qua các biện pháp tu từ, tác giả dân gian đã giới thiệu về vẻ đẹp của mảnh đất Bình Định. Vậy, kết hợp xem phần chú thích của bài ở trang 63/sgk và qua các biện pháp tu từ, em hãy cho biết: mảnh đất Bình Định là mảnh đất như thế nào (thiên nhiên, con người, món ăn) ( em dùng các tính từ để chỉ ra đặc điểm của thiên nhiên, con người và món ăn) | * BP ...... -> mảnh đất Bình Định + có thiên nhiên ... + con người .... + những món ăn ....... |
3. Qua bài cao dao, em cảm nhậ được tình cảm gì của tác giả dân gian đối với quê hương BĐ? | - ...... |
Bài ca dao số 4 | |
1. Bài ca dao số 4 viết về vùng miền nào? 2. Trong bài ca dao có những hình ảnh nào? Có biện pháp tu từ nào? Những hình ảnh và biện pháp tu từ đó thể hiện đặc điểm gì của vùng đất này? | * vùng Đồng Tháp Mười. * Những hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”, bp điệp từ “sẵn”, liệt kê -> ca ngợi vùng ĐTM trù phú, giàu có sản vật thiên nhiên |
3. Qua bài cao dao, em cảm nhậ được tình cảm gì của tác giả dân gian đối với quê hương BĐ? | - tự hào, yêu mến- tự hào, yêu mến |
Hơi dài nhưng mong đc giúp ạ,em cảm ơn
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Câu 1: Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ.
Câu 2: Nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ được dùng để sáng tác bài thơ trên.
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên.
Câu 4: Hai câu thơ cuối bài đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả?
Câu 5: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu hoàn chỉnh.
Câu 6: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ trên.
Câu 1:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya chưa vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Câu 3:
Nghệ thuật :
* So sánh : " Tiếng suối" với "tiếng hát xa"
* Điệp ngữ : "lồng", "chưa ngủ"
* Tiểu đối
* Lấy động từ tả tĩnh
* Chất cổ điển lồng vào chất hiện đại
=> Bức tranh thiên nhiên đẹp ở vùng núi rừng Việt Bắc
=> Bác là người yêu thiên nhiên
Câu4:
nỗi thao thức, tâm trạng đầy bất trắc, âu lo không yên bình.
Câu 5:
Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
Câu 2:
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt; hình ảnh thiên nhiên mang màu sắc cổ điển mà vẫn đẹp, gần gũi, bình dị; ngôn ngữ giản dị, trong sáng; biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ…
Đọc lại hội thoại và trả lời câu hỏi sau bằng tiếng anh : Em thích nhất loại phương tiện nào và vì sao(2-4 câu)
-Nêu tên phương tiện
-Sự dụng các từ fact, opinion
-Sử dụng các tính từ ở bài số 3 trang 49
I like the bike because it is friendly to the environment. Our Earth is getting hotter and hotter, so i think that we should traveling by bike. In addition, riding a bike helps me keep fit.
1. Các em trả lời các câu hỏi bài 1,2,3 của phần I ( Sgk/32,33), chỉ ghi câu trả lời, không ghi lại câu hỏi.
2. Các em trả lời các câu hỏi bài 1 của phần II ( Sgk/ 33).
3. Để lập luận cho luận điểm trong văn nghị luận, cần trả lời được những câu hỏi nào? ( Gợi ý: câu 2 trang 34)
4. Từ truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi”, em hãy rút ra kết luận làm luận điểm và lập luận cho luận điểm ấy.
* Gợi ý:
- Mỗi thầy bói chỉ biết 1 bộ phận của voi mà lại đưa ra nhận định về voi nên bị sai. Từ đó em rút ra bài học gì?
- Vì sao ta không nên nhận định khi chưa biết rõ ràng, cụ thể về đối tượng? ( Nêu 3 lí do)