Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
H24
7 tháng 7 2023 lúc 19:05

Số lớn nhất nằm ở vị trí nào?

A. Ở trong hình tròn và ở trong hình vuông

B. Ở trong hình vuông nhưng ở ngoài hình tròn

C. Ở trong hình tròn nhưng ở ngoài hình vuông

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 5 2017 lúc 11:52

Phương pháp giải:

- Đếm số ngôi sao ở trong và ở ngoài hình tròn.

- Muốn so sánh đại lượng này nhiều hơn hoặc ít hơn đại lượng kia bao nhiêu thì ta lấy số lớn trừ số bé.

- Số ngôi sao cần vẽ thêm bằng số vừa tìm được ở bước trên.

Lời giải chi tiết:

- Trong hình tròn có 6 ngôi sao.

- Ngoài hình tròn có 8 ngôi sao.

- Số ngôi sao ở ngoài hình tròn nhiều hơn số ngôi sao ở trong hình tròn là:

    8 – 6 = 2 (ngôi sao)

- Số ngôi sao ở trong hình tròn ít hơn số ngôi sao ở ngoài hình tròn là:

    8 – 6 = 2 (ngôi sao)

- Để số ngôi sao ở ngoài hình tròn bằng số ngôi sao ở trong hình tròn, em phải vẽ vào trong hình tròn thêm 2 ngôi sao nữa.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
H24
22 tháng 4 2018 lúc 20:10

hình nào O_o

Bình luận (0)
CD
22 tháng 4 2018 lúc 20:09

hình vẽ đâu vậy bạn

Bình luận (0)
HK
22 tháng 4 2018 lúc 20:20

đây là hình ảnh


Bình luận (0)
ST
Xem chi tiết
BO
5 tháng 2 2017 lúc 13:20

DT toàn phần cái hộp :

4 x 4 x 6 = 96 dm2

DT cái lỗ hình tròn :

2 : 2 x 2 : 2 x 3,14 = 3,14 dm2

DT quét sơn :

96 - 3,14 = 92,86 m2

Bình luận (0)
VV
7 tháng 2 2017 lúc 19:42

92,86 nhe tk mk , mk tk lai cho

Bình luận (0)
TH
3 tháng 3 2017 lúc 21:51

0,9286 m2 mới đúng chứ

Bình luận (0)
HY
Xem chi tiết
NC
5 tháng 2 2021 lúc 10:55

Hình bạn tự vẽ nhé :

Xét tứ giác OAMB có : góc AOB + góc OAM + góc AMB +góc OBM =360 độ

⇒ góc AOB + 90 độ +54 độ +90 độ =360 độ 

⇒ góc AOB =360 độ - 90 độ -90 độ -54 độ = 126 độ 

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
DM
17 tháng 1 2021 lúc 20:24

225 (cm2) nha bn :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
Xem chi tiết
TB
21 tháng 11 2021 lúc 17:24

hình ?

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
21 tháng 10 2017 lúc 7:46

Chọn B.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.11) Lấy điểm M 0  cố định trên đường tròn (C).

Gọi ( α ) là mặt phẳng trung trực của A M 0  và đường thẳng Δ là trục của (C)

Ta có: I = ( α ) ∩ ∆ là tâm mặt cầu thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Nhận xét: Tâm I là duy nhất. Thật vậy, giả sử M nằm trên đường tròn (C) khác với  M 0

Gọi ( α ') là mặt phẳng trung trực của AM và I' = ( α ')  ∩  

Khi đó, mặt cầu tâm I' thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Ta có: I'A = I'M = I' M 0 cho ta I' thuộc mặt phẳng trung trực (α) của A M 0

Suy ra: I' = (α)  ∩  

Vậy I' ≡ I

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
TL
6 tháng 2 2016 lúc 16:36

225 cm2...hên xui nha

tich ik!!!

Bình luận (0)