hỗn hợp A gồm O2 và N2 có tỉ lệ số mol no2:nn2=1;4. tính khối lượng của 0,5 mol A
Bài 1. a) Tính tỉ khối hơi của khí SO2 so với khí O2 N2, SO3, CO, N2O, NO2.
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ lệ mol 1:1 đối với khí O2.
Bài 2. a) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm hai khí N2 và CO đối với khí metan CH4. Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí?
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đồng khối lượng gồm khí C2H4 (etilen), N2 và khí CO so với khí H2.
c) Hỗn hợp khí X gồm: NO, NxO, CH4. Trong đó NO chiếm 30% về thể tích, NxO chiếm 30% còn lại là CH4. Trong hỗn hợp CH4 chiếm 22,377% về khối lượng. Xác định công thức hoá học của NxO. Tính tỷ khối của X so với không khí
Bài 2:
a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)
=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)
Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)
b)
\(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)
c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)
Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé.
Bài 1:
\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)
cho hỗn hợp gồm N2,NO,NO2 có thể tích v=8.96 lít biết tỉ lệ mol tương ứng nN2:nNO:nNO2=2:1:1 tính mN và mO
Tính khối lượng mol trung bình của các hỗn hợp khí sau đây:
a) Hỗn hợp gồm H2 và Cl2 có tỉ lệ 1 : 1 về số mol.
b) Hỗn hợp gồm CO và N2 có tỉ lệ 2 : 3 về số mol.
c) Hỗn hợp gồm H2, CO2 và N2 có tỉ lệ 1 :2 :1 về số mol.
Cho biết công thức tính khối lượng mol phân tử trung bình của một hỗn hợp:
MTB= \(\dfrac{M_1\cdot n_1+M_2\cdot n_2+.....}{n_1+n_2+.....}\)
Trong đó:
MTB là khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp.
M1, M2... là khối lượng mol của các chất trong hỗn hợp.
n1, n2,... là số mol tương ứng của các chất.
(MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI GIÙM MÌNH CÂU THỨ 2 VÀ THỨ 3 THÔI Ạ, THANKS)
Câu 3:
a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
b, Ta có: 0,98 kg = 980 (g)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{980}{98}=10\left(mol\right)\)
c, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{12.10^{22}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
Câu 4:
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=x\left(mol\right)\\n_{O_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\Leftrightarrow x-2y=0\left(1\right)\)
Mà: mA = 8,8 (g)
\(\Rightarrow28x+32y=8,8\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2: Trong một bình kín thể tích 56 lít chứa hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ mol là 1:4 ở 0oC và 200 atm.
Tính số mol khí của hỗn hợp A.
Tính số mol mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 3: Một hỗn hợp X gồm NH3 và O2 theo tỉ lệ mol 2:5 chiếm thể tích là 62,72 lít ở 0oC và 2,5 atm. Tính số mol NH3 và O2 trong hỗn hợp.
Bài 4. Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 18. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là:
A. 15% | B. 25% | C. 35% | D. 45% |
Bài 5. Tỉ khối hơi của N2 và H2 so vs O2 là 0,3125. Thành phần % thể tích của N2 trong hỗn hợp là bao nhiêu?
Bài 6. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là:
A. 1:2 | B. 1:3 | C. 2:1 | D. 3:1 |
Bài 7: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là:
A. 150 | B. 214,3 | C. 285,7 | D. 350 |
Bài 8: Cho m (g) Fe tác dụng vừa đủ với 182,5g dung dịch HCl 10% thu dung dịch A và V lít khí H2 (ở đkc).
Tìm m, V?
Xác định khối lượng dung dịch A.
Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch A thu được.
Bài 9: Cho m (g) Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A.
Xác định m.
Tìm nồng độ mol của dung dịch A, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Bài 10: Cho 13g kẽm tan hoàn toàn trong dung dịch HCl 20% vừa đủ thu được dung dịch X và V lít khí H2.
Viết phương trình phản ứng.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
Em tách bài ra nha 1-2 bài/1 câu hỏi để nhận được hỗ trợ nhanh nhất nha.
Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ lệ mol nSO2 : nO2 = 1:3 đối với khí oxi?
\(M_{hh}=\dfrac{M_{SO_2}.1+M_{O_2}.3}{1+3}=\dfrac{64.1+32.3}{4}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hh}{O_2}}=\dfrac{40}{32}=1,25\)
Hỗn hợp A gồm H2 và O2 có tỉ lệ số mol là 1:1 .Hỗn hợp B gồm Cl2 và O2 tỉ lệ mol là 2:3 .Tính tỉ khối của hh A so với hh B
\(d_{A/B}=\dfrac{2+32}{71\cdot2+32\cdot3}\approx0,143\)
Hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Al, Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2 : 2). Hoà tan 22,2 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 950ml dung dịch HNO3 2M sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 4 khí N2, NO, N2O, NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn rất cẩn thận dung dịch X thu được 117,2 gam muối khan. Giá trị V là:
A. 8,86
B. 6,72
C. 7,84
D. 5,04
Đáp án : D
Ta có : nFe : nCu : nAl : nMg =1 : 1 : 2 : 2
=> nFe = nCu = 0,1 ; nAl = nMg = 0,2 mol
4 khí trong đó N2 và NO2 có số mol bằng nhau
=> có thể qui về N2O và NO với số mol lần lượt là x và y
n N O 3 m u ố i K L = ne KL = 3nFe + 2nCu + 3nAl + 2nMg = 1,5 mol
=> mmuối = mKL + m N O 3 m u ố i K L + m N H 4 N O 3
=> n N H 4 N O 3 = 0,025 mol
Bảo toàn N :
2 n N 2 O + n N O + 2 n N H 4 N O 3 + n N O 3 m u ố i K L = n H N O 3
=> 2x + y = 0,35 mol
Bảo toàn e :
2 n N 2 O + n N O + 2 n N H 4 N O 3 + n N O 3 m u ố i K L = n H N O 3
=> 8x + 3y = 1,3
=> x = 0,125 ; y = 0,1 mol
=> V = 5,04 lit
Hỗn hợp A gồm H2 và O2 có tỉ lệ số mol là 1:1 .Hỗn hợp B gồm Cl2 và O2 tỉ lệ mol là 2:3 .Tính tỉ khối của hh A so với hh B
Đặt \(\hept{\begin{cases}a\left(mol\right)=n_{H_2}=n_{O_2\left(A\right)}\\2b\left(mol\right)=n_{Cl_2}\\3b\left(mol\right)=n_{O_2\left(B\right)}\end{cases}}\)
\(\overline{M_A}=\frac{2a+16.2a}{a+a}=\frac{34a}{2a}=17g/mol\)
\(\overline{M_B}=\frac{2b.71+3b.16.2}{2b+3b}=\frac{238b}{5b}=47,6g/mol\)
\(\rightarrow d_{A/B}=\frac{17}{47,6}=\frac{5}{14}\approx0,36\)