Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
VH
17 tháng 1 2016 lúc 14:43

Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Bình luận (0)
H24
14 tháng 1 2017 lúc 21:35

117/22

Bình luận (0)
H24
19 tháng 10 2019 lúc 8:55

Dễ lắm bạn ơi, là thế này

Vd: (not bít làm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AM
Xem chi tiết
NH
18 tháng 8 2016 lúc 11:12

số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ vì chúng đều viết lại đc dưới dạng phân số bạn ạ 
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Bình luận (0)
FF
18 tháng 8 2016 lúc 11:01

Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên. 
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
SN
5 tháng 8 2016 lúc 8:47

3,(27)=3+0,(27)=3+27x0,(01)=3+27x1/99=3+3/11=36/11

Bình luận (0)
BA
25 tháng 7 2021 lúc 15:59

3,(27) = 3 + 0,(27) = 3 + \(\frac{27}{99}\)\(\frac{36}{11}\)

ĐÂY BẠN NHÉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
WS
26 tháng 6 2023 lúc 17:05

Ta có -3,24(41) = -3,24 - 0,00(41)

Xét 0,00(41) = 0,(41) : 100, suy ra 0,(41) = 0,00(41) x 100

Ta có 0,(41) - 0,00(41) = 0,41 = 0,00(41) x (100 - 1) = 0,00(41) x 99

Suy ra 0,00(41) = 0,41 : 99 = \(\dfrac{41}{9900}\)

Do đó -3,24(41) = -3,24 - 0,00(41) = \(-\dfrac{32076}{9900}-\dfrac{41}{9900}=-\dfrac{32117}{9900}\)

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
H24
20 tháng 8 2023 lúc 8:31

\(0,\left(4\right)=\dfrac{4}{9}\)

Bình luận (2)
NL
Xem chi tiết
DH
26 tháng 6 2023 lúc 16:08

-0,41(356) = -(0,41 + 0,356) = - ( 0,41 + \(\dfrac{356}{999}\)) = \(-0,41\dfrac{356}{999}=\dfrac{-53,59}{999}\)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
BA
25 tháng 7 2021 lúc 15:56

\(2,\left(18\right)=2+0,\left(18\right)=2+\frac{18}{99}\)=24/11

Đây bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA

\(\text{Trả lời :}\)

\(2,(18) = 2,1818181818....... = \frac{10909090909......}{5000000000......}\)

\(\text{#Hok tốt!}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
Xem chi tiết
H24
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

C

Bình luận (0)
DL
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

c

Bình luận (0)
H24
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

C

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
18 tháng 9 2023 lúc 10:31

Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.

\( - \frac{2}{{11}} =  - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)

Bình luận (0)