Những câu hỏi liên quan
TM
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
15 tháng 12 2019 lúc 6:13

Đáp án cần chọn là: B

Ta có:  d 1 = 80 c m ; f = 60 c m ; d 2 = d 2 ' = a − 40 c m

Sử dụng công thức thấu kính:

1 f = 1 d 1 + 1 d 1 ' → 1 60 = 1 80 + 1 d 1 ' → d 1 ' = 240 c m

Sử dụng công thức phản xạ qua gương phẳng:  d 2 ' = d 2 = a − 40 c m

Hình vẽ  → d 1 ' = 240 c m = a + ( a − 40 ) → a = ( 240 + 40 ) : 2 = 140 c m

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
14 tháng 4 2018 lúc 6:50

a) Ta có hai sơ đồ tạo ảnh:

Sơ đồ 2: Sự tạo ảnh qua thấu kính O1

Như vậy tia sáng từ S có thể đi qua cả hai kính cho ảnh S2; có một số tia sáng đi ở mép O1 thì nó chỉ qua thấu kính O1 và cho ảnh S'. Do đó qua hệ thấu kính ta thu được hai ảnh S' và S2 của S.

b) Điều kiện về vị trí của S để hai ảnh đều là thật, để hai ảnh đều là ảo.

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
27 tháng 8 2017 lúc 7:15

Vì f1 > f12 nên:

• Điều kiện để hai ảnh S’1 và S’2 đều thật là: d1 > f1 = 60cm

• Điều kiện để hai ảnh S’1 và S’2 đều ảo: d1 > f12 = 20cm.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
5 tháng 10 2017 lúc 8:43

Chọn đáp án A.

Ảnh của vật tạo bởi thấu kính trong cả hai trường hợp đều bằng ba lần vật

Một trường hợp sẽ là ảnh thật và trường hợp còn lại sẽ lại ảnh ảo.

Một thấu kính mà có thể tạo được ảnh ảo lớn gấp ba lần vật thì đó là thấu kính hội tụ.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
24 tháng 4 2017 lúc 6:21

Đáp án A

Thấu kính là hội tụ.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
23 tháng 4 2019 lúc 18:05

Chọn đáp án A

@ Lời giải:

Ảnh của vật tạo bởi thấu kính trong cả hai trường hợp đều bằng ba lần vật

Một trường hợp sẽ là ảnh thật và trường hợp còn lại sẽ lại ảnh ảo.

Một thấu kính mà có thể tạo được ảnh ảo lớn gấp ba lần vật thì đó là thấu kính hội tụ.

Bình luận (0)