Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 12 2019 lúc 14:17

Để ý rằng

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ đó suy ra Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giả sử ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Khi đó  A B →   =   t A C → , với 0 < t < 1. Áp dụng bài 1.39 ta cũng có  A ' B →   =   t A ' C ' → , với 0 < t < 1. Do đó ba điểm A′, B′, C′ thẳng hàng và điểm B' nằm giữa hai điểm A' và C'.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 5 2018 lúc 3:31

Do a, a + k, a + 2k đều là nguyên tố lớn hơn 3 nên đều là số lẻ và không chia hết cho 3.

• Vì a và a + k cùng lẻ nên a + k - a = k ⋮ 2. (1)

• Vì a, a + k, a + 2k đều không chia hết cho 3 nên khi chia cho 3 ít nhất hai số có cùng số dư, khi đó:

   + Nếu a và a + k có cùng số dư, thì suy ra: (a+k) - a = k ⋮ 3

   + Nếu a + k và a + 2k có cùng số dư, thì suy ra: (a+2k )- (a+k)= k ⋮ 3

   + Nếu a và a + 2k có cùng số dư, thì suy ra:

( a + 2k ) - a = 2k 3 nhưng (2,3) = 1 nên k 3

Vậy, ta luôn có k chia hết cho 3 (2)

Từ (1),(2) và do (2,3)=1 ta suy ra k ⋮ 6, đpcm.

Nhận xét: Trong lời giải trên, ta đã định hướng được rằng để chứng minh k ⋮ 6 thì cần chứng minh k ⋮ 2 và k ⋮ 3 và ở đó:

• Việc chứng minh k ⋮ 2 được đánh giá thông qua nhận định a, a + k,a + 2k đều là nguyên tố lẻ hơn kém nhau k đơn vị.

• Việc chứng minh k ⋮ 3 được đánh giá thông qua nhận định “ba số lẻ không chia hết cho 3 thì có ít nhất hai số có cùng số dư” và như vậy hiệu của hai số đó sẽ chia hết cho 3.

Bình luận (0)
DV
24 tháng 3 2024 lúc 16:56

Bạn cao minh tâm ghi là "2k 3" và "k 3" có nghĩa là gì

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 2 2018 lúc 7:53

Giả sử p ≠ 0 ta có:

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Do đó, ba vecto  a → ,   b → ,   c →  đồng phẳng theo định lí 1

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
BT
14 tháng 10 2021 lúc 13:17

1/2021 thì giải được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
20 tháng 10 2021 lúc 12:18

Từ đề bài ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\Leftrightarrow\frac{ab+bc+ca}{abc}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

Vậy một trong 3 số a+b,b+c,c+a bằng 0 hay ta có đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 1 2018 lúc 6:52

Gọi 3 số đó là a - d, a, a + d rồi áp dụng tính chất của cấp số cộng và cấp số nhân.

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
KK
Xem chi tiết