97dm3 58cm3 hỏi bằng bao nhiêu cm3
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
8347m3= dm3 cm3
97dm3 58cm3= cm3
7800 cm2= dm2
8347m3= 8347000 dm3 0 cm3
97dm3 58cm3= 97058 cm3
7800 cm2= 78 dm2
8347 m3 = 8,347 dm3 0,08347 cm3
97 dm3 58 cm3 = 97,580 cm3
7800 cm2 = 78 dm2
1 vật bằng sắt (D1=7,8g/cm3) được treo vào 1 lực kế thì lực kế chỉ 39N. Hỏi nếu ngập vào trong dầu (D2=0,8g/cm3) thì lực kế chỉ bao nhiêu
Tóm tắt:
\(D_1=7,8g/cm^3\)
\(P=39N\)
\(D_2=0,8g/cm^3\)
________
\(P_2=?N\)
Giải:
Khối lượng của vật:
\(P_1=10m\Rightarrow m=\dfrac{P_1}{10}=\dfrac{39}{10}=3,9\left(kg\right)=3900\left(g\right)\)
Thể tích của vật:
\(m_1=D_1\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D_1}=\dfrac{3900}{7,8}=500cm^3\)
Đổi: \(D_2=0,8g/cm^3=0,0008kg/cm^3\)
Trọng lượng riêng của dầu:
\(d_2=10D_2=10\cdot0,0008=0,008N/cm^3\)
Khi nhúng vào dầu thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_2\cdot V=0,008\cdot500=4N\)
Khi nhúng vật đó vào dầu lực kế chỉ:
\(P_2=P_1-F_A=39-4=35N\)
Một vật có khối lượng riêng D1 = 7,9 g/cm3 khi nhúng ngập vào nước thì lực kế chỉ 6,9N. Hỏi khi nhúng ngập vào trong dầu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của dầu và nước lần lượt là D2 bằng 1,31 g/cm3 và D3 bằng 0,8 g/cm3
Ta có: \(D_2=1,31g/cm^3=0,00131kg/cm^3\)
\(\Rightarrow d_2=10D_2=10\cdot0,00131=0,0131N/cm^3\)
Thể tích của vật:
\(F_{A1}=d_2\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{F_{A1}}{d_2}=\dfrac{6,9}{0,0131}\approx527cm^3\)
Ta có:
\(D_3=0,8g/cm^3=0,0008kg/cm^3\)
\(\Rightarrow d_3=10D_3=10\cdot0,0008=0,008N/cm^3\)
Khi nhúng vào dầu lực kế chỉ:
\(F_{A2}=d_3\cdot V=0,008\cdot527=4,216N\)
Hai thanh nhôm và sắt có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, nếu biết rằng khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/cm3 và của sắt là 7,8g/cm3?
Gọi thể tích thanh nhôm là x (cm3), thanh sắt là y (cm3)
Vì khối lượng hai thanh bằng nhau nên thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng.
Ta có: x/y = 7,8/2,7 ≈ 2,9
Vậy thể tích thanh nhôm lớn hơn thể tích thanh sắt khoảng 2,9 lần
Một bình chia độ đựng rượu ở ngang vạch 100cm3 khi ở nhiệt độ 0oC. Hỏi khi ở nhiệt độ 50oC thì thể tích rượu là bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng từ 0oC đến 50oC thì 1 lít rượu có độ tăng thể tích là 58cm3.
Đổi 1 lít = 1000 cm3
Độ tăng của 100 cm3 rượu từ 0o C đến 50o C là :
58 : 1000 . 100 = 5,8 cm3
thể tích của rượu ở nhiệt độ 50o C là :
100 + 5,8 cm3 = 105,8 cm3
Đáp số : 105,8 cm3
CHÚC HỌC TỐT !!!
Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8g/cm3 và của chì là 11,3g/cm3
thanh chì có khối lượng lớn hơn 11,3 / 7,8 lần vì 2 cái này chung khối lượng
Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8 (g/cm3) và của chì là 11,3 (g/cm3).
Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
Vsắt.Dsắt = Vchì.Dchì nên suy ra :
Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần
hình thứ nhất có thể tích là 2dm336cm3, hình thứ hai có thể tích bằng 3/4 hình thứ nhất .hỏi hình thứ hai có thể tích bằng bao nhiêu cm3
Vì 1dm3 = 1000cm3
Thể tích hình thứ nhất là : 2dm336cm3 = 2.1000 + 36 = 2036 cm3
Thể tích hình thứ hai là \(\dfrac{3}{4}.2036 = 1527\ cm^3\)
Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN là 1cm3 chứa nước tới vạch sô 50. Khi thả vào bình một hòn phấn viết bảng thì nước dâng lên tới vạch 58. Thể tích của viên phấn bằng bao nhiêu?
A. 8cm3
B. 58cm3
C. 50cm3
D. cả 3 phương án đều sai
Chọn D
Do viên phấn là vật thấm nước nên 3 đáp án A,B,C đều sai.