Oxi hóa hết 22,4 g kim loại X (chưa bt hóa trị) ta thu đc 32g oxit kim loại X .Tìm X
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Oxi hóa hết 22,4 g kim loại X (chưa bt hóa trị) ta thu đc 32g oxit kim loại X .Tìm X
Oxi hóa hết 22,4 g kim loại A (hóa trị III) thu đc 32g Oxit kim loại.Lập CTHH của oxit kim loại đó
\(4A+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2A_2O_3\\ m_{O_2}=32-22,4=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_A=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{22,4}{0,4}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\)
-PTHH:\(4A+3O_2\rightarrow^{t^0}2A_2O_3\).
-Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{A_2O_3}-m_A=32-22,4=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\).
-Theo PTHH ở trên, ta có:
\(n_{A_2O_3}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{32}{0,2}=160\) (g/mol).
\(\Rightarrow2.M_A+3.16=160\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{160-3.16}{2}=56\) (g/mol).
\(\Rightarrow A\) là Fe (Iron).
Cho Oxi hóa hết 22,4g kim loại A(chưa biết hóa trị )thu đc 32g oxit kim loại.Tìm A
Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mX + mO2 = mX2On
=> mO2 = 11,6 - 8,4 = 3,2 (g)
=> nO2 = 3,2/32 = 0,1 (mol)
PTHH: 4X + nO2 -> (t°) 2X2On
Mol: 0,4/n <--- 0,1
M(X) = 8,4/(0,4/n) = 21n (g/mol)
Xét:
n = 1 => Loại
n = 2 => Loại
n = 3 => Loại
n = 8/3 => X = 56 => X là Fe
Vậy X là Fe
Đốt cháy hoàn toàn 22,4 g kim loại X có hóa trị II cần dùng hết 4,48 lít khí oxi ở đktc. Xác định tên kim loại X
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2X + O2 → 2XO\(|\)
2 1 2
0,4 0,2
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{22,4}{0,4}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
Chúc bạn học tốt
Đốt cháy hết 12,8 g kim loại A hóa trị x phải dùng 22,4 lít khíO2(đktc).Tìm kim loại
Biết x≤3
Đốt cháy hết 12,8 g kim loại A hóa trị x phải dùng 22,4 lít khíO2(đktc).Tìm kim loại
Biết x≤3
$n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$4A + xO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_x$
Theo PTHH :
$n_A = \dfrac{4}{x}n_{O_2} = \dfrac{0,4}{x}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,4}{x}.A = 12,8$
$\Rightarrow A = 32x$
Với x = 2 thì A = 64(Cu)
cho 18,4 g bột fe và kim loại X hóa trị 2 vào dd hcl dư thu đc 2,24 lít khí còn lại m gam bột không tan. lọc lấy m gam chất rắn rồi đem nung trong oxi dư thu đc oxit phải dùng hết 2,24 lít O2. tìm kim loại ? cho mình hỏi bột k tan là bột gì nhé
Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?
A. Cu. B. Na. C. Zn. D. Fe.
Câu 27:Công thức viết sai là:
A. MgO. B. FeO2. C. P2O5. D. ZnO.
Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:
A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 5,6 lít.
Câu 29:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. R là:
A. Fe. B. Pb. C. Ba. D. Cu.
Câu 30: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3
Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?
A. Cu. B. Na. C. Zn. D. Fe.
Câu 27:Công thức viết sai là:
A. MgO. B. FeO2. C. P2O5. D. ZnO.
Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:
A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 5,6 lít.
Câu 29:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. R là:
A. Fe. B. Pb. C. Ba. D. Cu.
Câu 30: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3