Hoà tan 23,4 gam vào nước thu được 200 dung dịch NaCl aM. Giá trị của a là:
A.1M
B.2M
C.3M
D.4M
Giúp mình lời giải chi tiết nhé
Hoà tan 23,4 gam vào nước thu được 200 dung dịch NaCl aM. Giá trị của a là:
A.1M
B.2M
C.3M
D.4M
Giúp mình lời giải chi tiết nhé
23,4 g NaCl và 200 ml dd phải không bạn?
\(n_{NaCl}=\dfrac{23,4}{58,5}=0,4\left(mol\right)\\ V_{dd}=200ml=0,2l\\ \rightarrow a=C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\\ \rightarrow B\)
Ở 25oC, 100 gam nước hòa tan tối đa 36 gam NaCl, thu được dung dịch NaCl bão hòa.
a/ Tính khối lượng NaCl tối đa có thể tan trong 150 gam nước.
b/ Dung dịch A có 200 gam nước và 45 gam NaCl. Có thể hòa tan thêm tối đa bao nhiêu gam NaCl vào dung dịch A để được dung dịch bão hòa?
c/ Có 408 gam dung dịch NaCl bão hòa. Tính khối lượng nước và NaCl có trong đó.
a)
100 gam nước hòa tan tối đa 36 gam NaCl
=> 150 gam nước hòa tan tối đa 54 gam NaCl
b)
200 gam nước hòa tan tối đa 72 gam NaCl
=> mNaCl(hòa tan thêm) = 72 - 45 = 27 (g)
c)
\(S_{25^oC}=\dfrac{36}{100}.100=36\left(g\right)\)
Gọi khối lượng NaCl là a (g)
=> mH2O = 408 - a (g)
\(S_{25^oC}=\dfrac{a}{408-a}.100=36\left(g\right)\)
=> a = 108 (g)
=> mH2O = 300 (g)
cho 10,1 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Zn , Mg vào V lít dung dịch HCL 0.5 M phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít H2 ( dktc) tính giá trị của V ?
cho 300ml dung dịch có hòa tan 5,85 game NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34 gam AgNo3 tính khối lượng chất kết tủa thu được
1)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
\(V=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(l\right)\)
2)
\(n_{NaCl}=\dfrac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{AgNO_3}=\dfrac{34}{170}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: NaCl + AgNO3 --> NaNO3 + AgCl
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) => NaCl hết, AgNO3 dư
PTHH: NaCl + AgNO3 --> NaNO3 + AgCl
0,1------------------------>0,1
=> mAgCl = 0,1.143,5 = 14,35 (g)
Hoà tan 24 gam muối NaCl vào 80 gam nước ta được dung dịch NaCl.Biết ở 25 độ c độ tan của NaCl là 36 gam .Dung dịch NaCl thu được đã bão hoà chưa?.Nếu chưa bão hòa thì cần thêm bao nhiêu gam NaCl để được dung dịch bão hoà?
Độ tan của NaCl ở 25 độ C là 36 gam, nghĩa là:
100 gam \(H_2O\) hòa tan được 36 gam NaCl:
Suy ra với 80 gam \(H_2O\) sẽ hòa tan được: \(\dfrac{36}{100}.80=28,8\left(g\right)\)
Ta có: \(24\left(g\right)< 28,8\left(g\right)\Rightarrow\) dung dịch NaCl chưa bão hòa
Cần thêm khối lượng NaCl để dung dịch được bảo hòa:
\(28,8-24=4,8\left(g\right)\)
a,tính khối lượng NaOH có trong 200ml dung dịch NaOh 1M b,tính số mol H2SO4 có trong 100ml dung dịch H2SO4 2M c,hoà tan 6g NaCl vào nước thu được 200g dung dịch tính nồng độ phần trăm của dung dịch d,tính khối lượng NaCl có trong 200g dung dịch NaCl 8%
a, \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(c,C\%=\dfrac{6}{200}.100\%=3\%\)
\(m_{NaCl}=\dfrac{200.8}{100}=16\left(g\right)\)
Câu 6: Tính nồng độ của các chất trong các trường hợp sau
a/ C% của dung dịch khi hòa tan 15g NaCl vào 185g nước
b/ Trộn 100g dung dịch HNO3 18,9% với 200g dung dịch HNO3 6,3%
c/ Hòa tan 5,85 g NaCl vào 100ml nước. Tính CM
d/ Trộn 200ml dung dịch KOH 2M với 200ml dung dịch KOH 0,2M
e/ Cho thêm 50g nước vào 150g dung dịch NaOH 16%.Tính C% ?
\(a,C\%_{NaCl}=\dfrac{15}{15+185}.100\%=7,5\%\\ b,m_{HNO_3}=\dfrac{18,9}{100}.100+\dfrac{6,3}{100}.200=31,5\left(g\right)\\ m_{ddHNO_3}=100+200=300\left(g\right)\\ C\%_{HNO_3}=\dfrac{31,5}{300}.100\%=10,5\%\)
\(c,n_{NaCl}=\dfrac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ d,n_{KOH}=2.0,2+0,2.0,2=0,44\left(mol\right)\\ V_{ddKOH}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\\ C_{M\left(KOH\right)}=\dfrac{0,44}{0,4}=1,1M\\ e,m_{NaOH}=\dfrac{150.16}{100}=24\left(g\right)\\ m_{ddNaOH}=50+150=200\left(g\right)\\ C\%_{NaOH}=\dfrac{24}{200}.100\%=12\%\)
Hòa tan 28,72 gam NaCl vào 80 gam nước ở nhiệt độ 200C thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:
A. 35,5 gam. B. 35,9 gam. C. 36,5 gam. D. 37,2 gam.
Độ tan của NaCl : \(S=\dfrac{28,72}{80}.100=35,9\left(g\right)\)
=> Chọn B
Thêm m gam dung dịch NaCl bão hòa có độ tan là 29,25 gam vào 150 ml dung dịch NaCl 0,5M thu được 252 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol của dung dịch NaCl thu được
\(n_{NaCl\left(tv\right)}=\dfrac{29.25}{58.5}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{NaCl\left(bđ\right)}=0.15\cdot0.5=0.075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaCl}=0.5+0.075=0.575\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.575}{0.252}=2.3\left(M\right)\)
Hòa tan 58,5 gam NaCl vào nước được dung dịch X nồng độ C%. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ có màng ngăn cho tới khi anot thoát ra 63,5 gam khí thì thu được dung dịch NaOH 5%. Giá trị của C là:
A. 5,85
B. 6,74
C. 8,14
D. 6,88
Đáp án B
nNaCl = 1mol
Do đó sau khi NaCl bị điện phân hết thì tiếp tục có sự điện phân nước:
Khi đó khí thoát ra ở anot gồm có Cl2 và O2
Điện phân 100 ml dung dịch gồm CuSO4 aM và NaCl 2M (điện cực trơ, màn ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 1,25A trong thời gian 193 phút. Dung dịch thu được có khối lượng giảm 9,195 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là
A. 0,45.
B. 0,60.
C. 0,50.
D. 0,40
Đáp án B
ne = 0,15 mol; nCl– = 0,2 mol ||⇒ Cl– chưa bị điện phân hết ⇒ nCl2 = 0,075 mol.
Ghép sản phẩm, dễ thấy ghép 0,075 mol CuCl2 thì mgiảm = 10,125(g) > 9,195(g) ⇒ vô lí!.
⇒ sản phẩm gồm CuCl2 và HCl với số mol x và y ⇒ nCl = 2x + y = 0,15 mol.
mgiảm = 135x + 36,5y = 9,195(g) ||⇒ giải hệ có: x = 0,06 mol; y = 0,03 mol.
Do catot đã có điện phân H2O ⇒ a = 0,06 ÷ 0,1 = 0,6M