Những câu hỏi liên quan
KA
Xem chi tiết
NK
3 tháng 2 2021 lúc 10:45

- Tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...

- Tầng bình lưu:độ dày < 80 km ,có lớp ô dôn dày . Ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và vật

- Tầng cao khí quyển :tầng nằm trên tầng bình lưu ở đây không khí cực loãng .Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người

Bình luận (0)
IP
3 tháng 2 2021 lúc 10:44

Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng

đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớ Ôdôn

đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang

Bình luận (0)
H24
3 tháng 2 2021 lúc 10:45

Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
H24
14 tháng 6 2021 lúc 9:13

THAM KHẢO

Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưuĐặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.

Bình luận (1)
ST
14 tháng 6 2021 lúc 9:17

Tham khảo 
Đặc điểm của tầng đối lưu là:

   - Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao $0−16km$

   - Mật độ không khí dày đặc

   - Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ 100m100m nhiệt độ giảm 0,60,6 độ C

   - Là nơi sinh ra các hiện tượng : mây , mưa , gió , bão , động đất , sóng thần,.... 

    - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

Bình luận (1)
A6
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2022 lúc 19:55

refer

Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưuĐặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.

Bình luận (0)
KN
22 tháng 3 2022 lúc 19:56

Tham khảo:

Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưuĐặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.

Bình luận (0)
TC
22 tháng 3 2022 lúc 19:56

reffer

Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưuĐặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.

Bình luận (0)
KC
Xem chi tiết
H24
22 tháng 4 2021 lúc 19:50

- Tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...

- Tầng bình lưu:độ dày < 80 km ,có lớp ô dôn dày . Ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và vật

Bình luận (0)
HD
22 tháng 4 2021 lúc 20:33

- Tầng đối lưu :Nằm sát mặt đất chiều cao khoảng 16 km nơi đây tập trung 90% không khí.

-Tầng bình lưu: nằm trên tầng đối lưu độ cao khoảng 80 km, có lớp ô dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
31 tháng 1 2019 lúc 9:57

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

- Tầng đối lưu:

      + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.

      + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

      + Là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp…

      + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao; trung bình, cư lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60 C.

Bình luận (0)
NP
5 tháng 1 2022 lúc 10:58

Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

- Tầng đối lưu:

      + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.

      + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

      + Là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp…

      + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao; trung bình, cư lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60 C.

 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
27 tháng 6 2019 lúc 8:17

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng, đó là tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyển.

- Đặt điểm của tầng đối lưu:

    + Tập trung 90% lượng không khí.

    + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C.

    + Nơi sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm chớp,…

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
HP
30 tháng 12 2021 lúc 20:10

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
    + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NX
30 tháng 12 2021 lúc 20:11

 Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
30 tháng 12 2021 lúc 20:11

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
    + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.

k cho mik nha

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DV
Xem chi tiết
TH
27 tháng 3 2017 lúc 13:11

đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng

đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớ Ôdôn

đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang

tck cho mk nhaok

Bình luận (0)
DP
20 tháng 3 2019 lúc 23:02

-Tầng đối lưu: tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16km, chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng mây, mưa, sấm, chớp,... Nhiệt độ tầng này giảm dần khi lên cao. Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.

-Tầng bình lưu: Nằm trên tầng đối lưu, có lớp ô dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người

-Các tầng cao của khí quyển: Nằm trên tầng bình lưu, không khí cực loãng, hầu như không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TT
22 tháng 5 2017 lúc 11:08

a, Tầng đối lưu

- Nằm sát mặt đất lên đến độ cao 16km, tập trung 90% không khí

- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng

- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trng bình cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí giảm 0.6 độ C)

- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp, gió, bão,...

b, Tầng bình lưu

- Nằm trên tầng đối lư, độ cao đến 80 km

- Có lớp ô dôn có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có tác hại cho sinh vật và con người.

- Không khí loãng dần

c, Các tầng cao của khí quyển

- Từ 80km trở lên, không khí cực loãng.

Mỏi tay quá! Chúc bạn học tốt. ok

Bình luận (4)
BT
22 tháng 5 2017 lúc 15:55

– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

Bình luận (0)
NN
25 tháng 5 2017 lúc 8:05

-Tầng đối lưu: nằm sát mặt đất, độ cao lên tới 16km, tập 90% khí ôxi. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (thông thường cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm xuống 0,6 độ C. Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.

-Tầng bình lưu: nằm trên tầng đối lưu, có độ cao lên tới 80km. Có lớp ô dôn có tác dụng ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

-Các tầng cao của khí quyển: từ 80km trở lên, không khí ở tầng này rất loãng.

Chúc bạn học tốt! haha

Bình luận (1)