tính và so sánh kết quả của:
a) 4+(12-15)và 4+12-15
b)4-(12-15)và 4-12+15
Tính và so sánh kết quả của:
a) 4 + (12 – 15) và 4 + 12 – 15;
b) 4 - (12 - 15) và 4 - 12 + 15.
a) 4 + (12 - 15) = 4 + (-3) = 1
4 + 12 - 15 = 16 - 15 = 1
Vậy 4 + (12 - 15) = 4 + 12 - 15
b) 4 - (12 - 15) = 4 - (-3) = 4 + 3 = 7
4 - 12 + 15 = (-8) + 15 = 7
Vậy 4 - (12 - 15) = 4 - 12 + 15
So sánh từng cặp kết quả sau:
1) - ( 4+7) và (-4 -7)
2) - ( 12 - 25) và ( - 12 + 25)
3) - ( -8 + 7) và (8 - 7)
4) + ( - 15 - 4) và ( - 15 - 4)
5) + ( 23 - 12) và ( 23 - 12)
1,-(4+7)=(-4-7)
2,-(12-25)=(-12+25)
3,-(-8+7)=(8-7)
4,+(-15-4)=(-15-4)
5,+(23-12)=(23-12).
Tính rồi so sánh từng cặp kết quả sau:
a) \( - \left( {4 + 7} \right)\) và \( - 4 - 7\)
b) \( - \left( {12 - 25} \right)\) và \(\left( { - 12 + 25} \right)\)
c)\( - \left( { - 8 + 7} \right)\) và \(\left( {8 - 7} \right)\)
d) \( + \left( { - 15 - 4} \right)\) và \(\left( { - 15 - 4} \right)\)
e) \( + \left( {23 - 12} \right)\) và \(\left( {23 - 12} \right)\).
a) \( - \left( {4 + 7} \right) = - 11\)
\(\begin{array}{l}\left( { - 4 - 7} \right) = \left( { - 4} \right) + \left( { - 7} \right)\\ = - \left( {4 + 7} \right) = - 11\\ \Rightarrow \left( { - 4 - 7} \right) = - \left( {4 + 7} \right)\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l} - \left( {12 - 25} \right) = - \left[ {12 + \left( { - 25} \right)} \right]\\ = - \left[ { - \left( {25 - 12} \right)} \right] = - \left( { - 13} \right) = 13\end{array}\)
\(\begin{array}{l}\left( { - 12 + 25} \right) = 25 - 12 = 13\\ \Rightarrow - \left( {12 - 25} \right) = \left( { - 12 + 25} \right)\end{array}\)
c)
\(\begin{array}{l} - \left( { - 8 + 7} \right) = - \left[ { - \left( {8 - 7} \right)} \right] = - \left( { - 1} \right) = 1\\\left( {8 - 7} \right) = 1\\ \Rightarrow - \left( { - 8 + 7} \right) = \left( {8 - 7} \right)\end{array}\)
d)
\(\begin{array}{l} + \left( { - 15 - 4} \right) = + \left[ {\left( { - 15} \right) + \left( { - 4} \right)} \right]\\ = + \left[ { - \left( {15 + 4} \right)} \right] = + \left( { - 19} \right) = - 19\\\left( { - 15 - 4} \right) = \left( { - 15} \right) + \left( { - 4} \right)\\ = - \left( {15 + 4} \right) = - 19\\ \Rightarrow + \left( { - 15 - 4} \right) = \left( { - 15 - 4} \right)\end{array}\)
e)
\(\begin{array}{l} + \left( {23 - 12} \right) = + 11 = 11\\\left( {23 - 12} \right) = 11\\ \Rightarrow + \left( {23 - 12} \right) = \left( {23 - 12} \right)\end{array}\)
Tính và so sánh kết quả của 4 - (12 – 15) và 4 - 12 + 15. Hãy nhận xét về sự thay đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc.
Ta có :
4 - ( 12 - 15 )
= 7
4 - 12 + 15
= 7
Vậy hai phép tính có kết quả bằng nhau.
Ta có :
4 - ( 12 - 15 )
4 = a
12 = b
13 = c
Nhận xét :
a - ( b - c ) = a - b + c
a) 4 + (12 - 15) = 4 + (-3) = 1
4 + 12 – 15 = 16 - 15 = 1
b) 4 - (12 – 15) = 4 - (-3) = 7
4 – 12 + 15 = -8 + 15 = 7
\(\rightarrow\) Nhận xét khi phá dấu ngoặc, kết quả phép tính không đổi
Không tính kết quả,hay so sánh;
(-22).(-5)và 0
(-7).20 và -7
13.(-16) và (-13).(-16)
(-39).12 và 39.(-12)
Tính
(35-15).(-4)+24(-13-17
(-13)(57-34)+ 57.(13-45)
Mọi người giúp mình với mình think cho,mình đang cần gấp hôm nay .Thanksmn nhiều ạ !!!!!!!
\(\left(-22\right)\cdot\left(-5\right)>0\)
\(\left(-7\right)\cdot20< -7\)
(-22).(-5)và 0
do 2 số nguyên âm nhân với nhau ra số nguyên dương nên ta có thể rút gọn biểu thức thành 22.5 và 0 từ đó => 22.5>0
(-7).20 < -7
(-39).12 = 39.(-12)
(35-15).(-4)+24(-13-17)=30.(-4)+24(-13-17)=-120+24.30=-120+720=600
(-13)(57-34)+57(13-45)=-13.57-(-13).34+57.13-57.45=13.(-57)-13.(-34)+57.13-57.45=13(-57-(-34)+57)-57.45=13.34-57.45=442-2565=-2123
1) so sánh phân số
a) -8/12 và -3/-4 b)-56 /24 và 7/3 c) -4/25 và 15/-13
2) tính
a) 3/5 x 20/ -9
b)4/15 + -3/2 +8/-5
c) 19/35 x -38/7
d) -7/12 x 13/14 +1/14 x (-7) /12
Bài 1:
a: -8/12<0<-3/-4
b: -56/24<0<7/3
c: 4/25<1<15/13
=>-4/25>-15/13
Bài 2:
a: =-60/45=-4/3
b: =4/15-3/2-8/5=8/30-45/30-48/30=-85/30=-17/6
so sánh
a) 5/6 và 10/12
b) 21/4 và 23/4
c)15/2 và 15/4
a) Ta có: \(\frac{5}{6}=\frac{5x2}{6x2}=\frac{10}{12}\) và \(\frac{10}{12}\)
Vì \(\frac{10}{12}=\frac{10}{12}\) Nên \(\frac{5}{6}=\frac{10}{12}\)
b) vÌ 21 < 23 và 4 = 4
\(\Rightarrow\) \(\frac{21}{4}< \frac{23}{4}\)
c) Vì 15 = 15 và 2 > 4
Nên \(\frac{15}{2}>\frac{15}{4}\)
a, \(\frac{5}{6}\)và \(\frac{10}{12}\)= \(\frac{10}{12}\)= \(\frac{10}{12}\)hay \(\frac{5}{6}\)=\(\frac{10}{12}\)
b, \(\frac{21}{4}\)và \(\frac{23}{4}\)= \(\frac{21}{4}\).< \(\frac{23}{4}\)
c, \(\frac{15}{2}\)và \(\frac{15}{4}\)= \(\frac{15}{2}\)> \(\frac{15}{4}\)
So sánh hai phân số :
3/4 và 12/15
\(\dfrac{3}{4}< \dfrac{12}{15}\)
\(\dfrac{3}{4}và\dfrac{12}{15}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times15}{4\times15}=\dfrac{45}{60}\)
\(\dfrac{12}{15}=\dfrac{12\times2}{15\times2}=\dfrac{24}{60}\)
\(Vậy\dfrac{45}{60}>\dfrac{24}{60}hay\dfrac{3}{4}>\dfrac{12}{15}\)
so sánh 2 phân số 5/4 và 15/12
\(MSC:12\\ \dfrac{5}{4}=\dfrac{5.3}{4.3}=\dfrac{15}{12}=\dfrac{15}{12}\\ =>\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{12}\)
\(\dfrac{5}{4}=\dfrac{5\times3}{4\times3}=\dfrac{15}{12}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{12}\)
\(\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{12}\) vì hai phân số chưa cùng mẫu số ta phải quy đồng . Có mẫu số chung là 12 vậy :
\(\dfrac{5}{4}=\dfrac{5\times3}{4\times3}=\dfrac{15}{12}\)