vẽ hai góc kề bù xOm và mOy biết mOy =60o.Tính số đo góc xOm
vẽ 2 góc kề bù xOm và mOy biết góc mOy = 60 độ tính số đo góc xOm
Có : xOm + mOy = 180 độ
=> xOm = 180 độ - mOy
= 180 độ - 60 độ
= 120 độ
Tk mk nha
\(\widehat{xOm}=120^0\)
BN LÀM GIỐNG NHƯ BÀI NÃY MK LÀM NHA, Ở ĐÂY MK CHỈ GHI KP THÔI!
ta có:xom+moy=180( 2 góc kề bù)
xom+60=180
xom=180-60
xom=120 độ
vẽ 2 góc kề bù xOm và mOy biết góc mOy = 60 độ . tính góc xOm
xOm và mOy là 2 góc kề bù
suy ra xOm +mOy =180 độ
xOm +60 độ =180 độ
suy ra xOm =180 -60 =120 độ
góc xOm=180 độ-góc mOy=180 độ-60 độ=120 độ
Cho hai góc kề bù x O m ^ và m O y ^ sao cho m O y ^ = 100 0
a) Tính số đo góc x O m ^ .
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy có chứa tia Om, ta vẽ tia Ot sao cho y O t ^ = 50 0 . Chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Om.
c) Tia Ot có phải là tia phân giác của y O m ^ không? Vì sao?
d) Vẽ tia phân giác Oz của x O m ^ . Tính số đo của z O t ^ .
Cho hai góc kề bù xOy và yOz . Biết xOy=62độ . Om là tia phân giác của góc xOy; On là tia phân giác của góc yOz
a/ Tính số đo góc xOm và mOy ; yOn và nOz.
b/ Tính số đo các góc mOz và xOn.
c/ Tính số đo góc mOn Rồi rút ra nhận xét
a) \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{62^0}{2}=31^0\)
\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\dfrac{180^0-62^0}{2}=90^0-31^0=59^0\)
b) \(\widehat{mOz}=\widehat{zOy}+\widehat{yOm}\)
\(=180^0-62^0+31^0\)
\(=118^0+31^0=149^0\)
- Vẽ góc xoy có số đo là 120 độ.
-Vẽ tia phân giác OM của goc xoy.
-Vẽ tia ox, là tia đối của tia ox.
Cho biết góc kề bù với góc xom.
- Tính số đo góc moy.
-Tính số đo góc x,oy.
cho hai góc kề bù mOn và nOm' có mOn= 60 độ. Gọi Ox và Oy lần lượt là các tia phân giác của mOn và nOm'. Tính số đo các góc xOm', mOy và xOy.
(Làm ơn vẽ hình giùm mình và ghi lời giải)
Cho xOm và mOy là hai góc kề bù. Lấy điểm A nằm trong góc mOy sao cho OA vuông góc với Om. Vẽ tia Oz sao cho Ox là tia phân giác của mOz; vẽ tia Ot sao cho Oy là tia phân giác của góc AOt.
CMR: Ot vuông góc với Oz
Do Ox là p/g của góc mOz => góc xOm = xOz
Ta có: xOm + mOy = 180o (2 góc kề bù)
góc xOz + zOy = 180o (tia Ox và Oy đối nhau)
=> góc mOy = zOy
Vì tia OA nằm trong góc mOy => góc mOy = yOA + AOm = yOA+ 90o
Lại có: góc zOy = yOt + tOz
=> yOA+ 90o = yOt + tOz
Vì Oy là p/g của góc AOt => yOA = yOt
=> góc tOz = 90o
=> Ot vuông góc với Oz
"Lấy điểm A nằm trong góc mOy sao cho OA vuông góc với Om" đề bài cho rồi còn chứng mình gì nữa bạn?? @@
Vẽ góc bẹt xOy, vẽ tia phân giác Om của góc đó, vẽ tia phân giác Oa của góc xOm, vẽ tia phân giác Ob của góc mOy.
a) Tính số đo của góc aOb
b) Xác định các cặp góc phụ nhau, kề bù nhau trong hình vẽ.
a) Góc aOb = 90độ
b) Các cặp góc phụ nhau là :Góc yOb và bOm;góc xOa và aOm
Các cặp góc kề bù là: góc xOm và mOy;yOb và bOx; yOa và aOx
thep đề: xoy là góc bẹt nên có tổng số đo là 180 độ
om là tia phân giác xoy
=> xom = moy = xoy : 2
= 180 : 2 = 90 độ
`oa là tia phân giác xom
=> xoa = aom = xom : 2
= 90 : 2 = 45 độ
ob là tia phân giác moy
=> yob = bom =moy : 2
= 90 : 2 = 45 độ
vì oam = mob và có cạnh chưng là om
vậy aob = aom + mob
= 45 + 45 = 90 độ
b/ hai góc phụ nhau có tổng số đo là 90 độ cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng, zậy các cặp góc phụ nhau;
- aom và mob - mob và boy - moa và aox - xoa và mob - xoa và boy - aom và boy
hai góc kề bù là vùa kề nhau vừa bù nhau
-xom và moy
-yob và box
-aoy và aox
Cho góc xOy và yOz là 2 góc kề bù. Biết góc xOy=54 độ; On là tia phân giác của góc xOy và On là tia phân giác của góc yOz
a) tính số đo các góc xOm và mOy; yOn và nOz
b) tính số đo góc mOn và rút ra nhận xét