Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
RO
Xem chi tiết
NT
3 tháng 5 2016 lúc 11:38

a) Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km) (x>0)

Vậy vận tốc ô tô là x/2 (km/h), xe máy là x/3 (km/h)

Vận tốc oto hơn vận tốc xe máy 20 km/h nên ta có:

x/2 - 20=x/3

Giải ra được x=120

Vậy độ dài AB là 120 km.

b)Tính vận tốc từng xe, v oto=60 km/h, v xe máy = 40 km/h.

Bạn làm nốt được mà, bài này dạng quen thuộc rồi.

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
H24
19 tháng 1 2017 lúc 21:24

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2

= 2 x 6

= 12

kkkkk

Bình luận (0)
LV
19 tháng 1 2017 lúc 21:23

2+2+2+2+2+2

=2X6

=12

Bình luận (0)
BD
19 tháng 1 2017 lúc 21:23

12 tk m nhé

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HG
12 tháng 8 2016 lúc 17:47

1,

x10 = x

=> x10 - x = 0

=> x(x9 - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

KL: x thuộc {1; 0}

2,

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

=> \(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\)

=> \(2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)\)

=> \(S=2^{2017}-2\)

Bình luận (0)
UN
12 tháng 8 2016 lúc 17:45

Bài 1:

x10 = x => x= { -1;1}

Bài 2:

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2S=2^2+2^3+2^4+2^{2017}\)

\(2S-S=2^{2017}-2\)

Vậy \(S=2^{2017}-2\)

Bình luận (0)
SK
12 tháng 8 2016 lúc 18:05

2.Tính: S= 2 + 22 + 23 + ....... + 22016

=> 2S = 22 + 23 + ....... + 22016 

=> 2S - S = 22016 - 2

=> S = 22016 - 2

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
SL
12 tháng 2 2018 lúc 8:55

a) Gọi d là ƯCLN(n + 1, 2n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.

b) Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.

c) Gọi d là ƯCLN(3n + 2, 5n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(3n+2,5n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản.

Bình luận (0)
SN
28 tháng 12 2017 lúc 14:43

Gọi d là ƯCLN của n + 1 , 2n + 3 

=> n + 1 chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

=> 2(n + 1)  chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 2 chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 3 - 2n - 2 chia HẾT CHO d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy n + 1/2n + 3 tối giản với mọi số n

b,c tương tự 

Bình luận (0)
TT
28 tháng 12 2017 lúc 14:56

HÀ THANH THẢO:

Bài này dài quá. Thôi chiều ý bạn vậy!!!

a, n + 1/ 2n + 3

Ta gọi a là ƯCLN (n + 1; 2n + 3)

Theo bài ra, ta có:

n + 1 \(⋮\)a; 2n + 3 \(⋮\)a

=> 2n + 1 chia hết cho a; 2n + 3 chia hết cho a

Ta lại có:

2n + 2 chia hết cho a; 2n + 3 chia hết cho a

=> 2n + 3 - 2n + 2 \(⋮\)a

=>  1 \(⋮\)a

Vậy a = 1

Câu b và c: bạn tự áp dụng vào:

^_^, Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NA
21 tháng 4 2017 lúc 20:57

Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải

Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)

Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)

mà BM=2/3 BC

=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)

=> AM là trung tuyến ứng BN

mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
AO
22 tháng 1 2018 lúc 21:33

a) \(\frac{2}{5}+\frac{18}{24}=\frac{2}{5}+\frac{3}{4}=\frac{8}{20}+\frac{15}{20}=\frac{23}{20}\)

b) \(\frac{12}{24}+\frac{15}{45}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{6}+\frac{2}{6}=\frac{5}{6}\)

Bình luận (0)
NQ
22 tháng 1 2018 lúc 21:28

a, = 2/5 + 3/4 = 23/20

b, = 1/2 + 1/3 = 5/6

Tk mk nha

Bình luận (0)
DH
22 tháng 1 2018 lúc 21:30

a) \(\frac{2}{5}+\frac{18}{24}=\frac{2}{5}+\frac{3}{4}=\frac{8}{20}+\frac{15}{20}=\frac{8+15}{20}=\frac{23}{20}\)

b) \(\frac{12}{24}+\frac{15}{45}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{6}+\frac{2}{6}=\frac{3+2}{6}=\frac{5}{6}\)

Bình luận (0)