phân số 2/5 viết dưới dạng số thập phân là
phân số 3/5 dưới dạng phân số thập phân là
viết hỗn số 4 2/5 dưới dạng phân số là
viết phân số 7/2 dưới dạng phân số thập phân
5/3 , 5/11 , 11/10 , 7/30 phân số nào là phân số thập phân
diện tích tam giác có độ dài đáy 40cm ,chiều cao 15cm
3/5 dưới dạng số thập phân là: 0,6
4 2/5 dưới dạng phân số là : 22/5
7/2 dưới dạng số thập phân là: 3,5
mik chỉ biết làm những câu này thôi
sorry bn nha
phân số 3/5 dưới dạng phân số thập phân là: 6/10
viết hỗn số 4 2/5 dưới dạng phân số là: 22/5
viết phân số 7/2 dưới dạng phân số thập phân: 35/10
11/10 là phân số thập phân
300 m2
6/5 viết dưới dạng số thập phân là
8 45/100 viết dưới dạng số thập phân là
2012/1000 viết dưới dạng số thập phân là
6/5 = 1,2
845/100 = 8,45
2012/1000 =2,012
HT
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng:
A) Phân số 1/9 viết được dưới dạng số thập phân là | 1) 4/9 |
B) Số 0, (4) viết dưới dạng phân số là: | 2) 1/3 |
C) Phân số 1/99 viết dưới dạng số thập phân là | 3) 0,(1) |
B) Số 0, (3) viết dưới dạng phân số là: | 4) 0,0(1) |
5) 0, (01) |
1.Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
3. So sánh các phân số : 22/7 và 34/11
4. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % :
5. Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân : 7% ; 45% ; 216%.
6. Tìm số nghịch đảo của các số sau :
7. Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):
3dm , 85cm , 52mm.
Bài 1
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 :
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :
Chuyển phân số về hỗn số
Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :
3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m
85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m
52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình
viết 1 và 3 phần 5 dưới dạng số thập phân, ta được:
viết 3 và 1 phần 4 dưới dạng số thập phân, ta được:
viết 2 và 5 phần 8 dưới dạng số thập phân, ta được:
1,6
3,65
2,625
Phân số 2/5 viết dưới dạng số thập phân là
A. 0,25
B. 0,52
C. 0,2
D. 0,4
1. Viết các số thập phân \(\dfrac{{ - 5}}{{1000}};\dfrac{{ - 798}}{{10}}\) dưới dạng số thập phân rồi tìm số đối của các số thập phân đó.
2. Viết các số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1b dưới dạng phân số thập phân.
1.
\(\dfrac{{ - 5}}{{1000}} = - 0,005;\dfrac{{ - 798}}{{10}} = - 79,8\).
Số đối của -0,005 là 0,005.
Số đối của -79,8 là 79,8.
2.
\( - 4,2 = - \dfrac{{42}}{{10}}; - 2,4 = \dfrac{{ - 24}}{{10}}\).
a)Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào?
.................................................................................
b)Phân số \(\dfrac{4}{5}\)viết dưới dạng số thập phân là :
c)145 viết dưới dạng tỷ số phần trăm là:
a: Hàng phần nghìn
b: 0,8
c: 14500%
a) Đổi ra mét ( viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân )
5 dm ; 15cm
b) Viết số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ :
1h12ph ; 2h15ph
a)
\(5dm=\dfrac{5}{10}m=0.5m\)
\(15cm=\dfrac{15}{100}m=0.15m\)
b)
\(1h12'=1\dfrac{1}{5}h=\dfrac{6}{5}h\)
\(2h15'=2\dfrac{1}{4}h=\dfrac{9}{4}h\)
a,5 dm=\(\dfrac{5}{10}m=0,5m\);\(15cm=\dfrac{15}{100}m=0,15m\).
b,\(1h12p=1\dfrac{1}{5}h=\dfrac{6}{5}h\);\(2h15p=2\dfrac{1}{4}h=\dfrac{9}{4}h\).
5dm=\(\dfrac{5}{10}\)m=0,5m
15cm=\(\dfrac{15}{100}m=0,15m\)
\(2h15p=2\dfrac{1}{4}h=\dfrac{9}{4}h\)