hãy nói 12 con giáp ở triều tiên
A)Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện con rồng cháu tiên
B)Ý nghĩa của các chi tiết trong truyện thánh gióng;
tiếng nói đầu tiên của giống là câu nói dối đánh giặc2. đánh giặc xong gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay lên trời
A)
Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Các chi tiêt này khiến cho các nhân vật và sự kiện lịch sử mang màu sắc thần thoại. Nó được gọi là truyền thuyết. Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua đó, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.B)Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.Khẳng định Gióng là 1 vị anh hùng vì dân vì nước ko màng danh lợi.Ta thật đáng khâm phục ngài!
A ,chi tiết tưởng tượng kì ảo la sự tượng tượng của người dân việt nam về sự kiện và nhân vật trong các truyền thuyết
hay noi cách khác, là sự thần thánh hoá hoặc hình tượng hoá các chi tiết trong truyện
vai trò của nó trong truyện con rồng cháu tiên là:
nhìu lắm, nếu nói cụ thể từng chi tiết thi không noi xuể
thôi, dể nói chung nhé!
vai trò lớn nhất là thể hiện sự kính trọng tổ tiên của nhân dân việt nam ta
người dân việt nam ta cho rằng tổ tiên của minh la noi giông cao sang,đẹp đẽ.
các chi tiết tương ki ảo khac nhú sinh cùng boc trăm trúng, không cần bú mơm mà lớn nhanh nhu thổi co ý nghĩa răng tất cả ng` dân nc việt nam dều là anh em , khi sinh ra ng` viet nam da co kha nang tu chong do voi cac tham hoa thien nhien, chien tranh .....
B. Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
hello các bạn,series 1 chiếc câu đố lại tiếp tục nha!
Hãy kể tên 12 con giáp theo trình tự từ đầu đến cuối
và hãy nêu 12 con giáp là những con gì theo trình tự từ đầu đến cuối
k cho mìnk nha ! HT
Theo cung Hoàng đạo của người Việt, con đầu tiên là chuột (Tí), sau đó là trâu (Sửu) và tiếp đến theo thứ tự là hổ (Dần), mèo (Mão), rồng (Thìn), rắn (Tỵ), ngựa (Ngọ), dê (Mùi), khỉ (Thân), gà (Dậu), chó (Tuất) và cuối cùng là lợn (Hợi).
ok nha
ok
ok
nha
hok tốt nha
ok
ok''nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.Tương ứng với các con vật là Chuột, Trâu, Hổ, Mèo, Rồng, Rắn, Ngựa, Dê, Khỉ, Gà,
hãy kể ra 12 con giáp của Trung Quốc
Chuột,bò,hổ,thỏ,rồng,rắn,ngữa,dê,khỉ,gà,chó,lợn -> chỉ có vậy thôi
trong 12 con giáp ở trung quốc con mèo được thay thế bằng con gì
Theo em tại sao nói từ việc kí hiệp ước giáp Tuất đến Pháp hiệp ước Patonot là quá trình đầu hàng từng bước của triều đình Huế đối với thực dân Pháp
Tham khảo:
-Nguồn:Loigiaihay
Việc triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp (1858 - 1884). Cụ thể là:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.
Tham khảo:
-Nguồn:Loigiaihay
Việc triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp (1858 - 1884). Cụ thể là:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.
xác định hành động nói và cách dùng hành động nói
a) Hỡi con rồng cháu tiên !
b) Ta vui vì thấy khả năng của ta đã thăng tiến và ta giúp đời nhiều hơn trước.
c) Mỗi người Việt Nam dù ở vị trí nào, ở bất cứ đâu hãy cố gắng cân nhắc lợi - hại, đúng - sai, giữ nhiệt huyết nhưng phải tỉnh táo để không suy nghĩ ích kỷ và tự mãn
Hãy viết một bài luận nêu cảm nghĩ của em về việc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm tuất và Giáp Tuất
Câu 8. Tìm các chi tiết không cần thiết khi dựng lại cốt truyện của truyền thuyết Thánh Gióng
A. Tiếng nói của Gióng đầu tiên là đòi đi đánh giặc
B. Bà con góp gạo nấu cơm nuôi Gióng
C. Gióng cầm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp để đánh giặc
D. Khi nhận vũ khí, Gióng vươn mình thành tráng sĩ
E. Đánh giặc xong, Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời
G. Hai vợ chồng ông lão phúc đức nhưng chậm có con
H. Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
Mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng đực, cua nhện
- Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ ? Loài nào có hại, có lợi và lợi ntn ?
- Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu ? (cứ nói ở địa phương các bn nha)
Con có kích thước lớn là :
+ Cua đồng
+Cua nhện
+Tôm ở nhờ
Con có kích thước nhỏ là :
+ Mọt ẩm
+Sun
+Rận nước
+Chân kiếm
Loài có lợi :
+ Cua đồng , cua nhện , tôm ở nhờ => Thức ăn cho người
+ Rận nước => Làm thức ăn cho thủy sinh
Loài có hại :
+ Mọt ẩm , sun , chân kiếm
=> Kí sinh gây bệnh cho động vật , gây cản trở giao thông
Ở địa phương em thường gặp :
Cua đồng , rận nước , mọt ẩm