Bài 1 trang 55 Toán lớp 6 Tập 2: Tính:
a) 200. 0,8;
b) (-0,5) . (- 0,7);
c) (-0,8) . 0,006;
d) (-0,4) . (- 0.5) . (- 0,2).
Cho tớ hỏi toán của lớp 6 tập 2 bài 114 trang 50 : (-3,2) . -15/64+(0,8 - 2 4/15) :3 2/3
Bài 2 trang 55 Toán lớp 6 Tập 2: Cho 23. 456 = 10 488. Tính nhẩm:
a) 2,3 . 456;
b) 2,3 .45,6;
c) (-2,3) . (- 4,56);
d) (- 2,3) . 45 600.
a: =1048,8
b: =104,88
c: =10,488
d: =-104880
a) 2,3 . 456 =1048,8
b) 2,3 .45,6 =104,88
c) (-2,3) . (- 4,56) =10,488
d) (- 2,3) . 45 600 =-104880
toán lớp 5 bài luyện tập chung trang 55 bài 5
ai giải cho mik bài này với
Tổng của ba số bằng 8. Tổng của số thứ nhất và số thứ hai bằng 4,7. Tổng của số thứ hai và số thứ ba bằng 5,5. Hãy tìm mỗi số đó.
Đáp Án:
Số thứ nhất là:
8 - 5,5 = 2,5
Số thứ hai là:
4,7 - 2,5 = 2,2
Số thứ ba là:
8 - 4,7 = 3,3
Đáp số: 2,5; 2,2; 3,3
giải bài 25 SBT toán hình 6 tập 2 trang 89 ( nhớ là sách bài tập toán tập 2 hình trang 89 lớp 6 nhé )
mik hiểu rùi ko cần trả lời nữa đâu
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
a) x/7=6/21
x.21=6.7
x.21=42
x=42:21
x=2
b) -5/y=20/28
y.20=(-5).28
y.20= -140
y= (-140):20
y= -7
TICK CHO MÌNH NHA^^
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
Các bn giúp mình làm nhé ! Thank you mn.
Bài 3.9 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tính tổng hai số cùng dấu:
a)(-7) + (-2);
b)(-8) + (-5);
c)(-11) + (-7);
d)(-6) + (-15).
Bài 3.13 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:
Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilomet nếu vận tốc của chúng lần lượt là
a) 11 km/h và 6 km/h?
b) 11 km/h và – 6 km/h?
Bài 3.18 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Thay mỗi dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có:
Bài 3.9:
a: =-(7+2)=-9
b: =-(8+5)=-13
bài 3.9:
a)(-7) + (-2)=- (7+2)=-9
b)(-8) + (-5) =-(8+5)=-13
làm bài 9 đến bài 14 trang 7 sách bài tập toán tập 2 lớp 6
Bài 9:
Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:
A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}
Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:
B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}
Bài 10:
a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200
Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)
b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399
Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)
Bài 11:a. A = {19; 20}
b. B = {1; 2; 3}
c. C = {35; 36; 37; 38}
Bài 12:
a. 1201, 1200, 1199
b. m + 2, m + 1, m
Bài 13:
Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}
N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}
Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}
Bài 14:
Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}
Vậy có n + 1 số
Bài 9:
a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\)
Suy ra: x.(−10)=30
x=30:(−10)
x=−3
Vậy x=−3x=−3
b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)
Suy ra: y=231:(−33)
y=−7
Vậy y=−7
Bài 10:
Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.
Ta có :
\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)
Bài 11:
\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)
\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)
\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)
\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)
Bài 12:
Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :
\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)
Bài 13:
Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là :
\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:
a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12
Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)
Vậy ta có bảng sau:
b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)
Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).
toán lớp 6 bài 78 trang 40 sgk tập 2
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên.
Bài 78 : (trang 40)
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số: